Mỗi khi mưa lớn là khu đô thị Bình Minh và khu vực đô thị lân cận lại ngập lụt, gây ô nhiễm môi trường cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân. Thực tế đòi hỏi cần sớm nâng cấp và đầu tự hệ thống thoát nước tại đây.
Theo các chuyên gia, để cải thiện việc xử lý nước thải tại các đô thị, giải pháp cấp thiết hiện nay là cần thay đổi chính sách theo hướng xã hội hoá, theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Vấn đề ô nhiễm môi trường nước tiếp nhận do nước thải sinh hoạt đang là vấn đề cấp bách không chỉ ở TP.Hà Nội, mà còn là vấn đề chung của các đô thị đang phát triển.
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Việt Nam đang phải đối diện nhiều thách thức đe dọa an ninh nguồn nước và sự suy giảm nghiêm trọng của tài nguyên nước ngầm.
Thời gian qua, hàng loạt biện pháp để hồi sinh sông, hồ đã được TP.Hà Nội triển khai thực hiện. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, để xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm này, điều quan trọng nhất là phải xử lý được nguồn thải chảy.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý còn xả trực tiếp ra kênh rạch, TP.HCM đã và đang nỗ lực xây dựng, đẩy nhanh nhiều dự án xử lý nước thải để giải quyết vấn đề này.
Xử lý nước thải đô thị đang được xem là một trong những thách thức lớn đối với nhiều đô thị tại Việt Nam; đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM…
Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2021 từ ngày 15 - 22/5/2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai”, được triển khai gắn với thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Làm sạch kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên ngoài việc chi 8.200 tỉ đồng nạo vét, làm bờ kè còn cần sự quyết tâm, kiên nhẫn và tinh thần hợp tác của các bên liên quan.
Những ngày này, nhiều hộ dân trên tuyến đường Hoàng Sa-Trường Sa dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè luôn phải đóng kín cửa vì mùi hôi từ rác và cá chết trên kênh bay vào nhà.
Theo đề xuất mới nhất của Sở Xây dựng TP.HCM, đến năm 2025, người dân sử dụng một mét khối nước sạch sẽ trả thêm 35% cho dịch vụ thoát nước, chưa tính thuế giá trị gia tăng.
Ông Yutaka Matsuzawa, chuyên gia môi trường của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại VIệt Nam khẳng định nước thải sinh hoạt chính là tác nhân đáng sợ nhất gây ô nhiễm nguồn nước.
Hơn 10 năm trở lại đây, bà con ở hẻm 11, đường Nguyễn Gia Thiều (Vũng Tàu) phải sống chung với mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ kênh thoát nước dài hơn 100m chảy qua ngay trước cửa nhà.
Theo Bộ trưởng TN-MT Trần Hồng Hà, để khắc phục tình trạng ô nhiễm các dòng sông, quan trọng nhất là kiểm soát các nguồn thải, đặc biệt là các làng nghề và nước thải sinh hoạt. Chắc 60-90% nước thải sinh hoạt vẫn chưa được xử lý.
Hiện ở một số địa phương, chất lượng nước bị suy giảm đáng báo động do ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý triệt để.
Kết quả đánh giá chất lượng nước trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 4/2020 cho thấy chất lượng nước tại các lưu vực sông đã có nhiều cải thiện, song vẫn có 15/185 điểm quan trắc bị ô nhiễm nặng.
Hiện thành phố Hà Nội đã đưa vào vận hành 11 trạm quan trắc không khí tự động và chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên toàn địa bàn.