Từ lâu, nhiên liệu hàng hải chất lượng kém đã xả một lượng lớn khí thải độc hại vào bầu khí quyển. Thế nhưng, nhiên liệu hàng hải sạch được cải tiến cũng không giúp cải thiện là bao, thậm chí còn khiến đại dương và Trái đất nóng hơn.
Phán quyết mới đây của Tòa án Quốc tế về hàng hải đã đem lại lợi ích cho những quốc đảo nhỏ bé vốn thường xuyên bị đe dọa bảo mực nước biển tăng mà nguyên nhân chính là do khí nhà kính của con người.
Rác thải nhựa trên biển hiện nay là vấn đề môi trường toàn cầu. Đại sứ Úc Nankervis cho biết: “Vấn đề rác thải nhựa trên biển sẽ không được giải quyết mà không có sự nỗ lực bền vững chung tay của các bạn trẻ”.
Lượng rác thải nhựa thải ra đại dương hằng ngày đang dần tăng cao. Cần có những giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng rác thải "ồ ạt" ra biển, gây ảnh hưởng đến môi trường.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng từ rác thải, đặc biệt rác thải nhựa. Thế nhưng, theo dự báo số lượng rác thải nhựa đổ ra đại dương sẽ có nguy cơ tăng gấp 3 lần trong 20 năm tới nếu chúng ta không hành động.
Dù trong đại dịch nhưng bãi biển Cô Tô vẫn gánh chịu những đống rác thải bủa vây. Khi thủy triều xuống cũng là lúc hiện ra những đống rác thải từ đại dương trôi dạt vào.
Đại dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các loại nhựa sử dụng một lần như khẩu trang, găng tay và tấm che mặt…. Kết quả là lượng rác thải nhựa đổ ra sông và các đại dương vốn đã ngoài tầm kiểm soát giờ thì tăng vọt đến con số 25.900 tấn.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Tình trạng ô nhiễm vùng bờ biển Thái Bình Dương ở bán đảo Kamchatka xa xôi của nước Nga đã dẫn tới hiện tượng sinh vật biển chết hàng loạt. Đây là cảnh báo mà các nhà khoa học Nga đưa ra ngày 6/10.
Theo nghiên cứu mới đấy, gần 1/3 số cá bang Amapa tại khu vực Amazon của Brazil có hàm lượng thủy ngân ở mức cao nguy hiểm cho người ăn do chịu ảnh hưởng từ hoạt động khai mỏ bất hợp pháp.
Việc gia tăng sử dụng găng tay cao su, khẩu trang dùng một lần và các thiết bị bảo hộ khác trên toàn cầu để ngăn ngừa dịch Covid-19 có thể làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm biển.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.
Rác thải nhựa đang được coi là "tử thần" của các loài sinh vật biển. Mỗi năm 1,5 triệu động vật trên đại dương chết vì ngộ độc chất thải nhựa. Vì vậy, ô nhiễm đại dương do rác thải nhựa được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới sau biến đổi khí hậu.