Khí nhà kính do các hoạt động của con người thải ra chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên của Trái đất, từ đó gây biến đổi khí hậu. Đại dương cũng là một trong những "nạn nhân" không thể thoát khỏi sát thủ vô hình mang tên "biến đổi khí hậu".
Không có nơi nào trên hành tinh không có rác thải nhựa và các rạn san hô cũng không ngoại lệ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, càng nằm ở sâu dưới đại dương thì các rạn san hô càng có nhiều rác thải nhựa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (từ ngày 1-8/6) với chủ đề: “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo”.
Lượng rác thải nhựa thải ra đại dương hằng ngày đang dần tăng cao. Cần có những giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng rác thải "ồ ạt" ra biển, gây ảnh hưởng đến môi trường.
Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Vì thế, loại bỏ rác thải nhựa trên biển là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Trong thời gian gần đây, ngoài tác động của thiên tai mưa bão, sóng biển, nhiều người dân, du khách đã ngang nhiên giẫm đạp làm vỡ, chết nhiều loại san hô khiến hệ sinh thái san hô ở Hòn Yến đang bị hư hại, suy giảm nghiêm trọng.
Ô nhiễm đại dương đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Kỳ vọng vào chương trình “Làm sạch biển”, trong 5 năm tới môi trường biển Việt Nam có sự thay đổi tích cực, trong lành hơn và sạch đẹp hơn.
Những nghiên cứu gần đây nhất đã cho thấy, nếu không có giải pháp khắc phục thì rác nhựa sẽ là thủ phạm ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái đại dương và chắc chắn ảnh hưởng xấu tới nguồn lợi hải sản, sản lượng đánh bắt và giảm thu nhập của lượng lao động lớn.
Hệ sinh thái biển toàn cầu đang đứng trước mối đe dọa liên quan đến rác thải nhựa. Bởi đây là nguyên nhân làm tăng phát thải khí nhà kính, tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
45.000 loài sinh vật biển đang bị đe dọa do nhiều nguyên nhân mà trực tiếp là những hành động của con người. Điều đó đồng nghĩa với việc khuyến khích mọi người dân trên thế giới hành động ngay hôm nay để bảo vệ đại dương cũng là bảo vệ chính chúng ta.
Nhóm các ngân hàng phát triển châu Âu đã phân bổ 4,6 tỷ USD để giải quyết vấn đề này dưới hình thức tài trợ dài hạn cho các dự án hạn chế việc thải rác nhựa, vi nhựa. Chính phủ Việt Nam sẵn sàng cùng toàn cầu đẩy lùi rác thải nhựa đại dương.
Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Trước thực trạng đó, WWF mong muốn đưa ra những quy chuẩn toàn cầu trong sản xuất sản phẩm nhựa và tái chế rác thải nhựa.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm nhựa đại dương là một trong những nỗi lo lớn của toàn nhân loại. Với ý tưởng “Nhà hàng nhựa sản”, tác phẩm nhằm truyền tải thông điệp về vấn đề nhức nhối mà rác thải nhựa đang "ăn mòn" sự sống của sinh vật biển.
Biến đổi khí hậu đang làm đảo lộn sự cân bằng mong manh giúp cung cấp nguồn lợi sinh vật biển dồi dào. Đặc biệt, mức oxy cạn kiệt trong các đại dương và hồ trên thế giới đang đe dọa đời sống biển.
Đại dịch Covid-19 ập đến không chỉ gây ra những thiệt hại lớn về sức khỏe, kinh tế, mà còn phá hủy những nỗ lực chống rác thải nhựa ở Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung.
Ngoài tác hại đối với sức khỏe, thuốc lá cũng góp phần không nhỏ vào việc hủy hoại môi trường. Các hóa chất độc hại có trong đầu mẩu thuốc lá sẽ ngấm vào hệ sinh thái thủy sinh, đe dọa đến chất lượng nước và sinh vật.
Đại dương hoàn toàn cân bằng trong thời kỳ tiền công nghiệp, cho đến khi bị con người chiếm lĩnh. Chỉ trong vòng 170 năm trở lại đây, khi con người khai thác đại dương theo lối công nghiệp hóa định luật đại dương đã bị phá vỡ.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Nhóm các nhà tái chế ở Philippines đang cố gắng xoa dịu cuộc khủng hoảng rác thải nhựa ngày càng trầm trọng của đất nước này bằng cách biến chai lọ và giấy gói đồ ăn nhanh làm tắc nghẽn các dòng sông và bãi biển thành vật liệu xây dựng bền vững.
Công nghệ thực tế ảo VR không chỉ cho thấy trạng thái mà các đại dương của chúng ta đang bị tàn phá như thế nào mà còn cho thấy chúng có cơ hội phục hồi ra sao...