Tại thành phố đông dân nhất ở Ấn Độ, lớp sương mù trắng xóa khiến ngày biến thành đêm, che khuất tầm nhìn của người đi lại, phương tiện và làm gián đoạn các chuyến bay tại quốc gia này.
Thời tiết Hà Nội khi vào mùa đông không chỉ mang theo cái lạnh mà còn có những lớp bụi mịn dày đặc, khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) liên tục nằm trong nhóm kém và nguy hại.
Hà Nội đang trong thời tiết khô hanh và khó chịu nhất trong năm, không khí có độ ẩm thấp, bụi xuất hiện "trắng trời", cần đề phòng các nguy cơ bệnh hô hấp.
Theo giới chuyên gia, giải pháp gốc rễ để “đảo ngược” tình trạng ô nhiễm ngày càng tồi tệ tại Việt Nam là xanh hóa hàng triệu phương tiện di chuyển – tác nhân chính gây nên tình trạng báo động về môi trường hiện tại.
Vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã yêu cầu các sở ban ngành liên quan thực hiện tăng cường các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí trong thời gian giao mùa trên địa bàn tỉnh.
Từ đầu tháng 10, có nhiều thời điểm, nhiều vị trí, chỉ số chất lượng không khí đã lên đến 197, tương ứng với thang màu đỏ. Đây là chỉ số thể hiện chất lượng không khí ở mức xấu.
Chỉ số từ các trạm quan trắc không khí tại Hà Nội cho thấy chất lượng không khí đang ở ngưỡng xấu, kém. Theo các chuyên gia, điều này tác động xấu tới sức khỏe.
Chỉ số ô nhiễm không khí tại Hà Nội và một số địa phương những ngày qua ở mức xấu, có hại cho sức khỏe người dân và cần hạn chế các hoạt động ngoài trời.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng vào sáng nay với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người).
Theo kết quả số liệu quan trắc của hệ thống AirVisual, trong sáng nay, (7/10), Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI là 168, mức có hại cho sức khỏe.
Với thực trạng ô nhiễm không khí diễn ra ở một số địa phương, vừa qua, UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành văn bản số 1697/UBND-KT chỉ đạo tăng cường các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí trong thời gian giao mùa trên địa bàn.
TP.HCM đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đã đề ra trong năm 2024, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo kết quả xếp hạng bộ chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI), TP.Hải Phòng thuộc TOP 10 địa phương dẫn đầu cả nước. Đến nay, chỉ số chất lượng không khí tốt của thành phố này đã tăng lên 100%, trước đó vào năm 2022 chỉ đạt khoảng 86,9%.
Trong bảng xếp hạng những yếu tố gây tử vong cao thì ô nhiễm không khí chỉ xếp thứ hai, sau căn bệnh huyết áp cao. Thậm chí, yếu tố về chất lượng không khí suy giảm còn vượt xa cả tác hại của hút thuốc lá và ăn uống không sạch.
Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội là vấn đề cấp bách. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.
Theo báo cáo của cơ quan theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới IQAir, trong top 100 thành phố ô nhiễm nhất thế giới có đến 83 thành phố của Ấn Độ. Ngoài ra chỉ có 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có chất lượng không khí “trong lành.
Tại những quốc gia ô nhiễm không khí thuộc hàng top này, chỉ số bụi mịn PM2.5 cao gấp 11, thậm chí tới 15 lần so với chỉ số cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới WHO.