Theo báo cáo của cơ quan theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới IQAir, trong top 100 thành phố ô nhiễm nhất thế giới có đến 83 thành phố của Ấn Độ. Ngoài ra chỉ có 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có chất lượng không khí “trong lành.
Mới đây, Thái Lan vừa công bố kế hoạch điều 30 máy bay tạo mưa trên cả nước nhằm ứng phó với ô nhiễm không khí. Quyết định trên còn nằm giảm bớt tác động của biến đổi khí hậu với ngành nông nghiệp.
Hàn Quốc và Mỹ vừa cho biết sắp khởi động chiến dịch nghiên cứu tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trên khắp châu Á vào mùa Đông. Đây được coi là nỗ lực giải quyết tốt hơn các thách thức về chất lượng không khí.
Nội các Thái Lan vừa tán thành dự Luật mang tên “Đạo luật Không khí sạch” nhằm giải quyết tình trạng chất lượng không khí kém ở các thành phố của quốc gia này. Đây cũng là hành động mạnh tay của chính quyền nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí.
Theo bảng xếp hạng của Công ty Giám sát Chất lượng Không khí IQAir, Ấn Độ có 3 thành phố nằm trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới. Thủ đô New Delhi đứng thứ nhất, sau đó thành phố Mumbai vị trí thứ 6 và Kolkata thứ 7.
Chất lượng không khí tại Thủ đô New Delhi, Ấn Độ lại nằm ở mức báo động. Chính phủ phải cho đóng cửa trường học từ ngày 10/11 và lên kế hoạch gây mưa nhân tạo để hạn chế ô nhiễm không khí.
Thái Lan dự báo ô nhiễm không khí trầm trọng hơn trong năm nay; Khởi công cải tạo rạch Xuyên Tâm vào tháng 8/2024; 4 nữ du khách nước ngoài bị lũ cuốn ở Lâm Đồng.
Để giải quyết các vấn đề ô nhiễm do nhiệt điện than gây ra, một số quốc gia châu Á đều có những chính sách quyết liệt và hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo, giảm sự lệ thuộc vào than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác.
Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện than là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở nhiều quốc gia châu Á. Ô nhiễm từ than ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư, đau tim, và dẫn đến chết sớm.