Ngày 26/7, tại Ninh Bình đã diễn ra Hội thảo “Kết nối quan điểm hướng tới Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa”. Hội thảo được phối hợp tổ chức bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương.
Sáng ngày 2/6, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan tỉnh Quảng Bình phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các tổ chức, đơn vị đồng hành triển khai Chiến dịch "Clean up Viet Nam - lần 6" với chủ đề "đánh bại ô nhiễm nhựa”.
"Hành tinh và Nhựa" là tên gọi của chủ đề Ngày Trái đất năm 2024, chủ đề này nhằm hướng tới một hành tinh không có rác thải nhựa, xanh hơn và sạch hơn.
Bộ TN&MT gỡ vướng về quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Yên; Việt Nam là một trong số các quốc gia ký Hiệp định về Biển cả; Bắc Ninh: Ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí tại làng giấy Phong Khê.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong một lít nước có tới 12.000 vi hạt nhựa. Đây là một bi kịch mới khi vi hạt nhựa trong đại dương nhiều hơn số sao trong vũ trụ.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.
Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Vấn đề môi trường là vấn đề vô cùng cấp thiết đối với toàn nhân loại. Theo một số nghiên cứu, nếu GDP tăng lên 1 thì môi trường mất đi 3, điều này đòi hỏi nỗ lực bảo vệ môi trường của chúng ta phải càng lớn.
Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2023 được phát động với chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa” (Solutions to Plastic Pollution), trong đó tập trung thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa” (Beat Plastic Pollution).
Theo giới chuyên gia, để “chống ô nhiễm nhựa,” Việt Nam cần cải tiến, thay đổi các quá trình sản xuất công nghiệp theo hướng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm giảm thiểu tối đa các chất thải nhựa.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề toàn cầu, rác thải nhựa đang làm thay đổi môi trường sống và các quá trình tự nhiên, làm giảm khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái.
Ô nhiễm từ rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa tại đại dương ngày càng trở nên đáng lo ngại, trong khi sản xuất các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục gia tăng.
Hiệp ước toàn cầu chấm dứt tình trạng ô nhiễm nhựa sẽ hướng đến việc chấm dứt, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường khỏi những tác động bất lợi trong suốt vòng đời của nhựa; Giảm sản xuất, sử dụng và thải bỏ nhựa, thúc đẩy nền kinh tế nhựa tuần hoàn.
Việc các quốc gia cùng tham gia đàm phán một văn kiện ràng buộc pháp lý nhằm giải quyết khủng hoảng về ô nhiễm nhựa là đề nghị của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP).
Ngày Môi trường thế giới năm 2023 với chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa” (Solutions to Plastic Pollution), trong đó tập trung thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa” (Beat Plastic Pollution).
Năm 2023, Ngày Môi trường thế giới được phát động với chủ đề SOLUTIONS TO PLASTIC POLLUTION và khẩu hiệu “Beat Plastic Pollution” - Đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa.