Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.
Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Rác thải nhựa đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Hạn chế, giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường, trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho những điểm du lịch đang trở thành thông điệp được du khách hưởng ứng.
Nhằm xây dựng Cô Tô thành huyện đảo không rác thải nhựa, từ ngày 1/9/2022, huyện đảo sẽ thí điểm quy định du khách không mang chai nhựa, túi nylon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch tại đây.
Việt Nam có thể bắt đầu với những hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trong cửa hàng ăn uống và các cơ sở lưu trú. Lộ trình hướng tới mục tiêu áp đặt lệnh cấm lưu thông các sản phẩm ống hút nhựa, túi nhựa khó phân hủy và hộp đựng thực phẩm từ năm 2026.
Việc Việt Nam tham gia đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về chấm dứt ô nhiễm nhựa thể hiện vai trò, trách nhiệm quốc gia, đóng góp vào nỗ lực chung giải quyết thách thức toàn cầu, đáp ứng yêu cầu và xu thế hội nhập với quốc tế về vấn đề này.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc tế, khẳng định trách nhiệm của mình đối với vấn nạn rác thải nhựa đại dương khi là một trong các quốc gia tham gia xây dựng khung thoả thuận toàn cầu về giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương.
Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là vấn đề cấp bách toàn cầu. Cho nên, tất cả các quốc gia cần có những biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn để thể hiện trách nhiệm của mình vì sự phát triển bền vững kinh tế đại dương và sự tồn vong của hệ sinh thái biển.
Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm kể từ khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển được thông qua. Đây là dịp để các quốc gia xem xét và làm mới các cam kết đối với đại dương, sử dụng bền vững, bảo tồn đại dương và giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa.
Thông qua các hoạt động của tập đoàn, An Phát Holdings mong muốn góp phần vào việc giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đối với môi trường, đồng thời thúc đẩy nỗ lực chuyển đổi xanh và thực tế hóa nền kinh tế tuần hoàn.
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết, các khối rác thải nhựa giữa đại dương đang trở thành nơi sinh sống nhân tạo của các sinh vật ven biển.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm nhựa đại dương là một trong những nỗi lo lớn của toàn nhân loại. Với ý tưởng “Nhà hàng nhựa sản”, tác phẩm nhằm truyền tải thông điệp về vấn đề nhức nhối mà rác thải nhựa đang "ăn mòn" sự sống của sinh vật biển.
Rác nhựa vẫn là một trong những vấn đề nghiêm trọng tại Bali (Indonesia). Do đó, phong trào đổi rác thải nhựa lấy gạo đã phát triển thành một sáng kiến được nhân rộng và triển khai ở 200 ngôi làng trên khắp Bali.
Việt Nam quyết tâm đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa nói chung, rác thải nhựa đại dương nói riêng. Để giảm lượng rác thải nhựa từ ngành thủy sản và hướng tới nền kinh tế xanh, điều cần thiết là phải áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn.
Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải liên tục được nâng cao, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết vấn đề rác nhựa và tái chế.
Bằng cách mô hình hóa hiệu quả nhất để vận hành hoạt động thu dọn rác thải, các nhà nghiên cứu phát hiện ra một phương pháp mới có thể chuyển đổi rác thải nhựa trở lại thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu cho các chuyến tàu “dọn rác” đại dương.
Triển lãm rác thải nhựa tổ chức ở Indonesia thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, với tất cả nguyên liệu đều được thu gom từ các con sông và bãi biển bị ô nhiễm bởi rác thải nhựa.
Màng phủ nhựa được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp, nhưng nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, phát triển các loại màng phủ bền vững, có thể phân hủy sinh học là hướng đi mới cho các ngành sản xuất nông nghiệp.