Phân loại rác thải nhựa đúng cách có ý nghĩa quan trọng giúp hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác hiệu quả. Việc phân loại rác thải nhựa tại nguồn sẽ góp phần làm cho môi trường sạch hơn và thúc đẩy kinh tế từ rác tái chế.
Hưởng ứng phong trào toàn dân “Chống rác thải nhựa” được Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động từ tháng 6/2019, những năm qua, tỉnh Hải Dương đã triển khai nhiều mô hình thiết thực nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ môi trường.
Thực hiện thí điểm "Giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành Du lịch Việt Nam", thời gian qua nhiều khu du lịch ở Ninh Bình đã triển khai hiệu quả nhiều giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa trong hoạt động du lịch tại tỉnh này.
Theo nghiên cứu do Đại học Toronto (Canada) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) công bố, hiện có khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm dưới đáy đại dương.
Sắp tới huyện đảo Phú Quý sẽ tổ chức Lễ phát động phong trào chống rác thải nhựa và đón du khách đầu tiên không mang theo rác thải nhựa vào ngày 1/3/2024. Du lịch xanh, không rác thải nhựa cũng là mục tiêu của ngành du lịch nước ta.
Những tảng đá được hình thành tự nhiên từ đá trầm tích và mảnh vụn nhựa đã được phát hiện tại 5 châu lục và 11 quốc gia. Đây là minh chứng rõ nét cho những gì con người đang tàn phá môi trường.
Nghiên cứu vừa được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) cho biết, trung bình mỗi lít nước đóng chai chứa 240.000 mảnh nhựa, gấp 100 lần kết quả trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại về sức khỏe người dùng.
Với tình hình rác thải nhựa đáng lo ngại như hiện nay, việc quan tâm đến thời gian phân hủy của nhựa là điều cần thiết để biết cách điều chỉnh việc sử dụng.
Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Muốn phát triển bền vững Việt Nam phải giải quyết bài toán cấp bách về rác thải nhựa hay còn gọi là ô nhiễm trắng. Nhìn nhận từ thực tế, thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam cùng doanh nghiệp đã có những hành động rất quyết liệt.
Luật Đất đai (sửa đổi): Nhiều vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau; Dọn hơn 400 tấn rác thải ở Sa Huỳnh; Sóc Trăng cứu hộ thành công tàu cá gặp nạn trên biển.
Theo nhiều nghiên cứu, cá ăn rác thải nhựa bởi khi phân hủy, nhựa thành những mảnh nhỏ có kích thước tương tự như sinh vật phù du. Ngooài ra, các mảnh nhựa trong môi trường mặn của nước biển hoặc đại dương tiết ra thứ mùi giống như những sinh vật phù du.
Tại Hội thảo "Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa: Kết quả đàm phán phiên thứ 2 và định hướng của Việt Nam cho các phiên tiếp theo", Việt Nam đề xuất giảm thiểu tiến tới chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia.
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phân loại rác thải nói chung, rác thải nhự nói riêng tại nguồn tuy xuất phát từ hành động, thói quen và ý thứ của từng người dân. Vì thế, việc hô hào nhiều khi là chưa đủ để người dân thay đổi thói quan này.
Ô nhiễm từ rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa tại đại dương ngày càng trở nên đáng lo ngại, trong khi sản xuất các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục gia tăng.
Việc các quốc gia cùng tham gia đàm phán một văn kiện ràng buộc pháp lý nhằm giải quyết khủng hoảng về ô nhiễm nhựa là đề nghị của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP).
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả khuyến khích người tiêu dùng hoàn trả các vỏ hộp đựng đã qua sử dụng để tái chế và tái sử dụng, giảm bớt sức ép cho những bãi chôn lấp rác, bảo vệ dòng sông và đại dương khỏi rác thải nhựa rò rỉ.
Theo Tổ chức Hòa Bình xanh (Greenpeace), các hộ gia đình ở Mỹ đã thải ra khoảng 51 triệu tấn rác thải nhựa trong năm 2021, nhưng chỉ 2,4 triệu tấn (tương đương khoảng 5%) trong số đó được tái chế.