Thông điệp bảo vệ môi trường cũng như nhằm giảm thiểu rác thải nhựa, chính sách, thể chế, pháp luật liên quan đến giảm thiểu chất thải nhựa đã được đặt ra với lộ trình bắt đầu từ việc hạn chế sử dụng và thu phí, cuối cùng là cấm sử dụng.
Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương hiện là vấn đề cấp bách toàn cầu. Vì thế, tất cả các quốc gia cần có những biện pháp quyết liệt, cụ thể, hiệu quả hơn để thể hiện trách nhiệm của mình với sự tồn vong của hệ sinh thái biển.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc tế, khẳng định trách nhiệm của mình đối với vấn nạn rác thải nhựa đại dương khi là một trong các quốc gia tham gia xây dựng khung thoả thuận toàn cầu về giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương.
An Phát Holdings đã sản xuất thành công dòng sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco gồm túi, dao, thìa, dĩa, ống hút,... thay thế cho túi nilon và các sản phẩm nhựa truyền thống khác.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trên toàn cầu. Ngay cả khi có hành động tích cực để cắt giảm nhu cầu và nâng cao hiệu quả, sản lượng nhựa sẽ gần như tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 40 năm.
Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là vấn đề cấp bách toàn cầu. Cho nên, tất cả các quốc gia cần có những biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn để thể hiện trách nhiệm của mình vì sự phát triển bền vững kinh tế đại dương và sự tồn vong của hệ sinh thái biển.
Trước nguy cơ nghiêm trọng của rác thải nhựa đối với môi trường, từ năm 2026, Việt Nam sẽ thực hiện xử phạt các siêu thị, trung tâm thương mại cung cấp túi nylon dùng một lần cho khách hàng.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
Hà Nội: Người dân kiên quyết phản đối lấp hồ ở Ngọc Thụy; Dông lốc khiến gần 160 căn nhà ở An Giang bị sập và tốc mái; Triển khai Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về nhựa... là những tin tức môi trường nổi bật ngày hôm nay 28/3.
Việc thành lập Liên minh các nhà bán lẻ giảm túi nylon là sáng kiến đầu tiên tập hợp các nhà bán lẻ, giúp họ tìm tiếng nói chung trong hoạt động giảm thiểu nhựa sử dụng một lần.
Một Nghị quyết mới nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc pháp lý vào năm 2024 đã được thông qua. Theo đó, Nghị quyết mang tên "Chấm dứt ô nhiễm nhựa: Hướng tới một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế".
Hiện tượng nồm ẩm sắp quay lại miền Bắc; Thông qua nghị quyết "Chấm dứt ô nhiễm nhựa”; Mỹ công bố tiêu chuẩn khí thải mới cho xe tải và xe buýt... là những tin tức môi trường 24h nổi bật trong ngày 8/3.
Theo Vụ trưởng Vụ Pháp chế, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) được kỳ vọng là giải pháp hiệu quả nhất giúp giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện nay, từ đó đặt nền móng cho nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Mới đây, Liên Hợp Quốc nhất trí khởi động đàm phán hiệp ước quốc tế đầu tiên về ô nhiễm rác thải nhựa. Các quốc gia ủng hộ đến năm 2024 sẽ hoàn thiện một hiệp định về rác thải nhựa mang tính ràng buộc pháp lý.
Hệ sinh thái biển toàn cầu đang đứng trước mối đe dọa liên quan đến rác thải nhựa. Bởi đây là nguyên nhân làm tăng phát thải khí nhà kính, tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Trước thực trạng đó, WWF mong muốn đưa ra những quy chuẩn toàn cầu trong sản xuất sản phẩm nhựa và tái chế rác thải nhựa.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Đáng chú ý, lượng túi nilon sử dụng một lần tại các siêu thị trung bình khoảng 104.000 túi/ngày, tương đương với 38 triệu túi nilon/năm gây ra lượng rác thải nhựa khổng lồ.