Bộ Công Thương làm việc với Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ về phát triển nhiên liệu sinh học; Sắp diễn ra Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2023; Rác tràn lan ngay cửa ngõ thành phố Quy Nhơn.
Từ chủ trương, chính sách kịp thời, hiệu quả, TP.Hà Nội đã có những việc làm thiết thực để bảo vệ ao, hồ, cải tạo môi trường. Tuy nhiên, về lâu dài, Hà Nội cần một chiến lược bài bản, tương tự một cuộc “đại phẫu” để bảo vệ “lá phổi xanh” của TP.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, tổng công suất xử lý nước thải trên địa bàn thành phố là 276.300m3/ngày - đêm, chiếm khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý.
Những ngày qua, dư luận xôn xao về câu chuyện một doanh nghiệp đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành “Công viên Lịch sử - văn hoá - tâm linh Tô Lịch”. Thực tế, đây không phải là lần đầu các đề xuất, dự án cải tạo sông hồ được manh nha triển khai.
Những dòng chảy uốn lượn, những hồ nước, cây xanh tạo nên vẻ đẹp đặc trưng cho Hà Nội. Tuy nhiên, môi trường của nhiều sông, hồ đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Với mục tiêu xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại, thời gian qua, thành phố đã tập trung các nguồn lực để xử lý ô nhiễm các hồ nước, tìm giải pháp cải tạo các dòng sông, từng bước trả lại vẻ đẹp của thành phố sông hồ.
Dù các phương tiện thông tin đại chúng đã nhiều lần đưa tin về các vụ tai nạn đuối nước thương tâm, đồng thời cảnh báo về những nguy hiểm rình rập khi tắm tại những bãi tắm tự phát, thế nhưng bãi tắm tự phát như hồ Tây, hồ Linh Đàm, sông Hồng vẫn đông đúc người dân đến tắm vào mùa hè.