Trong xu hướng kêu gọi bảo vệ môi trường và hạn chế rác thải nhựa, các quốc gia phát triển trên thế giới đã áp dụng nhiều mô hình tái chế rác thải và thành công trong việc tạo ra vật liệu tái sinh.
Tăng thuế, biến túi nilon thành một mặt hàng đắt đỏ đang là biện pháp được Tổng cục Thuế nhất trí với mong muốn có thể giảm thiểu sử dụng món đồ đang giết mòn môi trường và còn người.
Theo nghiên cứu mới đây nhất, số lượng mảnh nhựa dưới biển có thể nhiều hơn cá vào năm 2050. Vậy nhưng, rác thải nhựa trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn tăng lên hàng ngày, tỷ lệ nghịch với sức khỏe môi trường, động vật biển và còn người.
Rẻ và tiện lợi là ưu điểm nổi bật của túi nilon, nhưng cũng chính vì thế mà thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang đứng trước “vực thẳm”. Lạm dụng túi nilon đã để lại hậu quả khôn lường cho chính chúng ta và thế hệ mai sau.
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Theo tín toán của UNEP, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong một lít nước có tới 12.000 vi hạt nhựa. Đây là một bi kịch mới khi vi hạt nhựa trong đại dương nhiều hơn số sao trong vũ trụ.
“Thanh niên hành động vì Đại dương xanh” nhằm tăng cường nhận thức, kêu gọi và lan tỏa các hành động liên quan đến giảm thiểu rác thải nhựa và bảo vệ môi trường tại Khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà.
Ô nhiễm trắng là một khái niệm đã cũ nhưng chỉ mới xuất hiện tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Ô nhiễm trắng là từ dùng để chỉ tình trạng lượng rác thải nhựa tăng cao, gây ảnh hưởng đến môi trường toàn cầu.
Vừa qua, tại thành phố Lào Cai, Quỹ Bảo vệ môi trường Lào Cai phối hợp với trường Chuyên tỉnh Lào Cai tuyên truyền “ Tuổi trẻ Lào Cai chung tay phòng chống rác thải nhựa” cho hơn 1000 học sinh.
Tham tán Thương mại Việt Nam tại Canada khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chế biến của Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến những quy định mới về rác thải nhựa của Canada.
Các hoạt động thu gom rác thải nhựa trên biển không chỉ giúp giảm thiểu "ô nhiễm trắng" mà còn thể hiện trách nhiệm với môi trường đem lại những lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực.
Việc Việt Nam tham gia đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về chấm dứt ô nhiễm nhựa thể hiện vai trò, trách nhiệm quốc gia, đóng góp vào nỗ lực chung giải quyết thách thức toàn cầu, đáp ứng yêu cầu và xu thế hội nhập với quốc tế về vấn đề này.
Trước nguy cơ nghiêm trọng của rác thải nhựa đối với môi trường, từ năm 2026, Việt Nam sẽ thực hiện xử phạt các siêu thị, trung tâm thương mại cung cấp túi nylon dùng một lần cho khách hàng.
Việc thành lập Liên minh các nhà bán lẻ giảm túi nylon là sáng kiến đầu tiên tập hợp các nhà bán lẻ, giúp họ tìm tiếng nói chung trong hoạt động giảm thiểu nhựa sử dụng một lần.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Đáng chú ý, lượng túi nilon sử dụng một lần tại các siêu thị trung bình khoảng 104.000 túi/ngày, tương đương với 38 triệu túi nilon/năm gây ra lượng rác thải nhựa khổng lồ.
Triễn lãm ảnh và nghệ thuật sắp đặt “túi xanh đi chợ” diễn ra vào ngày 17/7 tới đây tại Big C Thăng long, Trần Duy Hưng, Hà Nội là một hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động cộng đồng “mua sắm không dùng túi nylon”.
Mới đây, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức một cuộc thi nhằm tìm kiếm những giải pháp sáng tạo giảm thiểu ô nhiễm nhựa tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng từ rác thải, trong đó chiếm tỉ trọng lớn và thời gian phân huỷ lâu nhất là rác thải nhựa.