Chính sách hỗ trợ của các chính phủ là động lực mạnh mẽ giúp ngành sản xuất xe điện tăng trưởng. Theo đó, ngày càng nhiều quốc gia cam kết loại bỏ dần các động cơ đốt trong hoặc có các mục tiêu “điện hóa” phương tiện trong những thập niên tới.
Phát triển giao thông điện tại TP.HCM sẽ là bước khởi đầu quan trọng cho sự chuyển đổi về phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, góp phần giảm phát thải khí nhà kính để môi trường thành phố ngày càng trong sạch hơn.
Rất đa dạng như dùng xe điện tốn bao nhiêu tiền, pin xe điện chạy được bao lâu, cho đến xe điện sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế chung và tương lai ô tô điện sẽ ra sao nếu lệnh cấm ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035…?
Với sự phát triển của xe điện trên toàn thế giới như một xu hướng tất yếu, đương nhiên Việt Nam không thể nằm ngoài cuộc. Nhiều chuyên gia nhận định, Việt Nam sẽ là thị trường ô tô điện tiềm năng bậc nhất khu vực Đông Nam Á trong vài năm tới.
Tổng cục Hải quan vừa có công văn gửi các cơ quan tỉnh, thành phố hướng dẫn về khai báo thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô tô điện chạy bằng pin nhằm đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật.
Có nhiều lý do để tin rằng xe chạy bằng tế bào nhiên liệu hydro tốt hơn xe sử dụng năng lượng điện. Nhưng liệu công nghệ này có thể theo kịp ô tô điện về tốc độ phổ biến trên phạm vi toàn cầu?
Từ ngày 1/3/2022, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô điện chạy pin chính thức được áp dụng. Chính sách này góp phần bảo vệ môi trường và đón đầu xu thế chung của ngành công nghiệp ô tô điện chạy pin của Việt Nam.
Cùng với việc chính thức xuất xưởng mẫu ô tô điện đầu tiên, VinFast đã công bố khởi động dự án cộng đồng “Vì một tương lai Xanh cho mọi người” với mục tiêu trồng mới 1 triệu cây rừng.
Ngày 16/12/2021, Công ty TNHH Kinh doanh Thương mại và Dịch vụ VinFast công bố sẽ tham gia Triển lãm Điện tử Tiêu dùng có tầm ảnh hưởng lớn nhất thế giới CES 2022 (5-8/1/2022).
Khi sự phổ biến của xe điện ngày càng "bùng nổ", hàng nghìn viên pin lithium-ion cung cấp năng lượng có nguy cơ bị loại bỏ. Vì vậy, tái chế pin sẽ là giải pháp tối ưu giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Giao thông vận tải chiếm 21% lượng khí thải carbon toàn cầu. Đây là lĩnh vực phát thải lớn nhất ở nhiều nước phát triển. Vậy nguyên nhân nào khiến ngành giao thông vận tải toàn cầu khó cắt giảm phát thải trong cuộc đua với biến đổi khí hậu?
Italy đã dành thêm 100 triệu euro (116 triệu đô la) để trợ cấp cho những công dân muốn mua các phương tiện ít gây ô nhiễm hơn trong năm nay, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Giancarlo Giorgetti cho biết.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một lệnh hành pháp, quy định một nửa số xe ô tô mới bán ra vào năm 2030 phải là xe không phát thải, đồng thời đề xuất các quy tắc phát thải xe mới để cắt giảm ô nhiễm đến năm 2026.
Châu Âu hiện đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin xe điện, trong bối cảnh doanh số bán ô tô điện tăng cao và xe hơi chạy xăng sẽ dần bị loại bỏ.
Những chiếc xe điện nhỏ, giá rẻ, cùng với các chương trình lái thử, đỗ xe miễn phí và hàng chục nghìn điểm sạc đã thúc đẩy cư dân Liễu Châu chuyển sang dùng xe điện.
Tổ chức Transport & Environment (T&E) cho biết châu Âu hiện có các dự án xây dựng 38 siêu nhà máy có tổng sản lượng hàng năm là 1.000 gigawatt giờ (GWh) với chi phí ước tính 40 tỉ euro (48 tỉ USD).
Chính phủ Hàn Quốc cho biết, ô tô thân thiện môi trường, bao gồm cả các mẫu ô tô điện (EV), chiếm 71% tổng lượng ô tô mà các tổ chức công mua mới trong năm 2020.
Đây là một phần trong kế hoạch của Liên minh nhằm khuyến khích các nước thành viên hạn chế sử dụng phương tiện giao thông được vận hành bằng nhiên liệu hóa thạch.
Do Mỹ và châu Âu siết chặt quy chế về phát thải carbon và các doanh nghiệp trong nước giới thiệu nhiều mẫu ô tô điện mới nên lượng xuất khẩu xe của Hàn Quốc vẫn tăng mạnh.