(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Tại Chỉ thị số 14 vừa ký ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng.
Bộ Chính trị nhấn mạnh tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Chính phủ đã quyết nghị thông qua dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế VAT như đề nghị của Bộ Tài chính. Theo đó, Bộ đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% đến hết ngày 31/12/2023.
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động. Các ngân hàng Việt đang ngày càng nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường quản trị rủi ro để hoạt động an toàn hơn.
Miễn, giảm phí, lệ phí cho doanh nghiệp. Nghiên cứu việc nới room tín dụng hợp lý để vừa bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng.
Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao kết quả phát triển KT-XH của Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa ra triển vọng khả quan cho nền kinh tế Việt Nam trong năm tiếp theo.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Đưa tiền ra nhiều hay ít là vấn đề cần quan tâm, nhưng quan trọng hơn là đưa tiền ra có trúng, có đúng vào các động lực cho nền kinh tế gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng không?”
Nhiều ngân hàng đến chiều 6/9 vẫn đang hồi hộp chờ được cấp thêm hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng. Nhưng nhìn vào những tiêu chí mà Ngân hàng Nhà nước nêu ra để xét tăng room, có thể dễ dàng đoán ra một số cái tên đầu tiên.
Sự nỗ lực của các cơ quan nhà nước sẽ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh sau đại dịch Covid-19 góp phần đảm bảo tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
7 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khởi sắc trên các lĩnh vực, công nghiệp, du lịch. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm.
Sáng 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV mới đây cho biết, sự ổn định vĩ mô đóng vai trò quan trọng để thị trường tài chính phát triển bền vững.
Mục tiêu hướng đến của Chiến lược là dần hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách thuế, trong đó, tập trung vào các loại thuế như: Tài nguyên; Sử dụng đất nông nghiệp; Sử dụng đất phi nông nghiệp; Bảo vệ môi truờng; Xuất, nhập khẩu; Giá trị gia tăng
Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2021 của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lựa chọn chủ đề “Ổn định kinh tế vĩ mô và lành mạnh tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19” nhằm mục tiêu tổng kết toàn diện kinh tế Việt Nam năm 2021.
Sáng nay (ngày 25/4), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022.
Theo các chuyên gia, chính sách tài khóa, tiền tệ sẽ góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tạo cú hích để kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.