Với hành vi phá rừng trái pháp luật và hủy hoại đất tại quận Liên Chiểu (TP.Đà Nẵng), Hợp tác xã Y dược Hải Vân đã bị xử phạt 50 triệu đồng và buộc trồng lại rừng trên diện tích bị tàn phá.
Đầu tháng 10 vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành văn bản hỏa tốc số 7491/UBND-LN về việc khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ phá rừng trái pháp luật tại tiểu khu 274, xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà.
Theo báo cáo của UBND huyện Đức Trọng, trên địa bàn huyện có hơn 51ha đất rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn, chiếm trái pháp luật trong nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện giải tỏa và trồng lại rừng đúng quy định.
Các nhà nghiên cứu nhận định, có khoảng 3.264 km2 rừng nhiệt đới đã bị mất do khai thác từ năm 2000 đến 2019, lớn hơn diện tích của Vườn quốc gia Yosemite (Mỹ).
Công an tỉnh Phú Yên đang điều tra làm rõ việc rừng ở khu vực xã Sơn Hội (huyện Sơn Hòa) bị chặt phá. Mặc dù vậy, một số tiểu khu tại địa phương này vẫn xảy ra tình trạng cây rừng bị đốn hạ, cưa xẻ trái pháp luật.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, lực lượng Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã lập hồ sơ xử lý 31 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng 3,3% so với cùng kì năm 2021.
Hàng loạt cây thông 3 lá thuộc rừng đặc dụng tại khu vực khoảnh 2, tiểu khu 158C nằm trên địa bàn phường 5, TP. Đà Lạt đã bị cưa hạ, bao chiếm trái phép.
Với tình hình thị trường hiện nay, dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới bởi còn dư địa lớn để phát triển.
Việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải ra khí quyển một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đủ đã đang làm gia tăng tần suất và cường độ của các trận lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và bão nhiệt đới.
Báo cáo mới đây của Dự án giám sát rừng toàn cầu (Global Forest Watch - GFW) công bố ngày 28/4 cho thấy, các khu rừng nguyên vẹn còn lại trên thế giới tiếp tục bị phá hủy vào năm 2021 với tốc độ hầu như không thay đổi so với những năm gần đây.
Cần làm rõ sự cần thiết thực hiện bổ sung Cụm công nghiệp (CCN) Văn Lãng 2, huyện Văn Lãng vào Quy hoạch các CCN trong Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011 – 2020, bởi xoay quanh vấn đề này còn có những ý kiến trái chiều.
Tình rạng phá rừng với quy mô lớn trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên khiến môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt; các loại hình thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất ngày càng trầm trọng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại tỉnh Lâm Đồng.
Việt Nam cần thêm nhiều chính sách bảo đảm về tài chính khí hậu; Hàng trăm cây thông hơn 20 năm tuổi bị cưa hạ trái phép ở Lâm Đồng; Hơn 75% diện tích rừng Amazon mất khả năng phục hồi... là những tin tức môi trường nổi bật trong ngày hôm nay 10/3.
Theo người dân Lâm Đồng, tình trạng mở đường xuyên rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp tại khu vực trên đã xảy ra từ nhiều tháng qua. Trong khi đó, cơ quan chức năng nhiều nơi xử lý vụ việc chưa kiên quyết, dứt điểm nên không đủ sức răn đe người vi phạm.
Thuốc trừ sâu được phun từ máy bay, thậm chí cả trực thăng trong nhiều năm như một phương pháp dọn sạch các khu vực xa xôi và khó tiếp cận của rừng nhiệt đới Amazon. Khu rừng này đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hóa chất.