Các mô hình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ đang được đẩy mạnh và nhân rộng tại Nam Định. Hướng đi này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Với một quốc gia luôn bị đe dọa bởi an ninh lương thực thì công nghệ mới biến rác thải thực phẩm thành phân bón hữu cơ đã mở ra một chân trời mới cho ngành nông nghiệp Ả Rập. Và hơn hết, họ đã cắt giảm được một lượng lớn khí thải từ rác thực phẩm.
Theo đề án về phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 mới được phê duyệt của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Việt Nam phấn đấu có 50% diện tích trồng trọt sử dụng phân bón hữu cơ vào năm 2050.
Để sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp hữu ích và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Ban thường vụ Hội Nông dân tỉnh Nghệ An đã xây dựng Đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phụ phế phẩm nông nghiệp”.
Không gây ô nhiễm môi trường, cải tạo đất trồng, tăng pH cho đất, giảm phèn chua, hoa màu phát triển ổn định,… là những lợi ích quan trọng khi sử dụng phân bón hữu cơ mang lại.
Tổ chức UWC (Anh) đề xuất giảm thiểu rác thải bằng cách nuôi giun. Giun có thể tạo ra phân bón hữu cơ và cứu hành tinh khỏi biến đổi khí hậu. Ở Vương quốc Anh, phong trào nuôi giun đô thị là điều cần thiết cho an ninh lương thực.
Đề xuất về các giải pháp cho ngành nông sản, bà Dina Umali Deininger, Giám đốc phụ trách nông nghiệp khu vực Đông Á - Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế Giới (WB) cho rằng, cần thúc đẩy phát triển một nền nông nghiệp xanh và carbon thấp.
Hợp tác xã Môi trường và sản xuất kinh doanh dịch vụ Anh Đăng cung ứng ra thị trường hơn 300 đến 330 tấn phân bón hữu cơ sản xuất từ chất thải trong nuôi bò sữa, thu lời từ 80 đến 90 triệu đồng/tháng.