Nhằm đẩy mạnh việc triển khai phân loại chất thải rắn, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành văn bản số 4607/UBND-KTN về việc tiếp tục thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh.
Tháng 4 vừa qua, sự kiện của Green Life tổ chức tại TP.Hà Nội và TP.HCM thu hút hơn 20.000 người tham dự. Tại đây, tổ chức đã thu được hơn 9 tấn giấy, 2 tấn rác thải nhựa, túi nilon và kim loại, 48.700 vỏ hộp sữa, 50.000 pin và thiết bị điện tử...
Xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề nan giải ở nước ta hiện nay. Vì vậy, việc phân loại rác tại nguồn là cách làm khoa học và thiết thực góp phần xử lý và tái chế rác thải hiệu quả.
Theo tính toán, với tốc độ đô thị hóa như hiện nay mỗi năm Hà Nội tăng khoảng 5% khối lượng rác thải. Với tỉ lệ thu gom đạt 100% thì đến năm 2025, khối lượng rác cần xử lý ở Thủ đô là khoảng 8.500 tấn/ngày.
Quy định người dân có thể bị phạt và từ chối thu gom nếu không tự phân loại rác tại nguồn đã phản ánh quyết tâm của Chính phủ trong việc hình thành nếp sống mới trong xử lý rác thải. Tuy nhiên, liệu có thể thay đổi thói quen của người dân?
Từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, quy định rõ trách nhiệm của nhà sản xuất phải tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ đã bán ra thị trường Việt Nam.
Liên quan đến việc đấu thầu đơn vị vệ sinh môi trường trên địa bàn, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, quận đã chuẩn bị xong hồ sơ dự toán, từ 1/12 thông báo hồ sơ mời thầu và xét duyệt vào tháng 12.
Việc phân loại rác tại nguồn là chủ trương đúng đắn, vừa mang lại nhiều lợi ích kinh tế vừa đáp ứng được vấn đề giảm tải đối với môi trường, vừa tận dụng tài nguyên.
Khối lượng rác thải sinh hoạt không ngừng tăng lên đăt ra yêu cầu phải tìm được công nghệ xử lý chất thải phù hợp với đặc điểm rác không phân loại tại nguồn của Việt Nam. Hàng loạt công nghệ được triển khai nhưng vẫn chưa có giải pháp nào tối ưu hơn cả.
Theo dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân nếu không phân loại rác.
Nhiều năm qua, TP.HCM đã triển khai hàng loạt giải pháp, mô hình thí điểm, tuy nhiên chương trình thu gom, phân loại rác tại nguồn (PLRTN) vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi.
Ngôi làng Kamikatsu, huyện Katsuura, tỉnh Tokushima, Nhật Bản – nơi có khoảng 1.500 cư dân sinh sống vẫn khiến nhiều người phải ngả mũ thán phục bởi lối “sống xanh”.
Sau nhiều năm kiên trì thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đặc biệt chú trọng các giải pháp xử lý rác thải, nước thải, bộ mặt nông thôn Hà Tĩnh đã có sự thay đổi lớn, với nhiều “miền quê đáng sống”.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Mặc dù đã có trên 15 ha mặt nước đã được người dân chuyển sang nuôi thủy sản (chủ lực là cá tra) nhưng luôn đảm bảo vệ sinh môi trường về nguồn nước mặt và mùi hôi. Cạnh đó nhà máy chế biến thủy sản Miền Nam đang hoạt động trên Cồn Sơn với quy mô lớn nhưng luôn đảm bảo các tiêu chí về môi trường sống cho cư dân tại đây.
Chàng trai trẻ Lê Quốc Huy - người sáng lập Dự án Ralava - đã quyết định phát triển dự án của mình: Ralava - dự án xây dựng ứng dụng trên thiết bị thông minh giúp người dùng phân loại được rác thải.
Các chung cư cao tầng mọc lên “như nấm sau mưa” trên địa bàn TP.Hà Nội khiến cho lượng rải thác sinh hoạt hàng ngày rất lớn. Nhưng hệ thống thu gom, xử lý rác thải lại chưa đáp ứng được nhu cầu, trở thành nỗi ám ảnh cho cư dân.