Theo dự thảo xác định vùng phát thải thấp trên địa bàn thành phố, có 6 tiêu chí (dự thảo cũ là 5 tiêu chí) để xác định các khu vực hạn chế phát thải tại Hà Nội.
Chiều ngày 5/6 tại khách sạn Marriott Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức chương trình Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.
Tại dự thảo Nghị định quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải, Bộ Tài chính đề xuất, mức phí cố định đối với các cơ sở xả khí thải là 3 triệu đồng/năm.
Đất bùn có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu. Sử dụng đất thô trong xây dựng có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu.
Theo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng.
Các nhà đàm phán đang nỗ lực thu hẹp cách biệt giữa các bên tại Hội nghị khí COP27, Ai Cập - nước đăng cai Hội nghị COP27, kêu gọi các bên tìm cách đạt được một thỏa thuận có ý nghĩa khi nhiều nước vẫn đang tranh cãi về đóng góp tài chính.
Tài chính khí hậu cũng nhằm xây dựng khả năng phục hồi của các quần thể bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài chính cũng cần để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Sự kiện thu hút hơn 20 nhà cung cấp công nghệ tòa nhà, vật liệu xây dựng, đơn vị phát triển công trình đi đầu trong xu hướng tiết kiệm năng lượng, phát thải thấp.
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) lưu ý mức đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm cao gấp 2,5 lần so với khoản ngân sách mà chính phủ các nước Đông Nam Á đang lên kế hoạch để đạt mục tiêu về khí hậu.
Ngày 25/5/2022, tại TP.HCM, Unilever Việt Nam tổ chức hội thảo “Chuỗi giá trị không phát thải khí nhà kính” nhằm khẳng định cam kết hành động vì khí hậu thông qua xây dựng chuỗi giá trị không phát thải khí CO2.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết phát thải khí methane - một trong những loại khí chính gây hiệu ứng nhà kính, ngành sản xuất than được xác định là nguồn phát thải lớn nhất.
Kết quả đạt được của Dự án áp dụng Hóa học xanh tại Việt Nam do Bộ Công Thương và UNDP phối hợp tổ chức là loại bỏ 1.578 tấn nguyên vật liệu chứa chất ô nhiễm hữu cơ.
Tại buổi làm việc với FAO, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, tại COP26, Việt Nam Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ về giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chuyển nhượng CO2 sẽ đem lại lợi ích lớn không chỉ về kinh tế mà còn đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn ngại vấn đề chi phí ban đầu.
Vừa qua, Bộ NN&PTNT phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam tổ chức đối thoại chính sách cấp cao về chuyển đổi sang hệ thống lương thực, thực phẩm xanh, phát thải thấp.
Thủ tướng Scott Morrison khẳng định Australia sẽ đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 bằng các giải pháp công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác và sản xuất.
Các địa phương báo cáo thông tin, số liệu về diễn biến các thông số quan trắc về ô nhiễm không khí, đưa ra các đề xuất nhằm kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm và tăng cường quản lý chất lượng không khí.
Tại sự kiện công nghệ quốc gia Techfest 2020, Dự án Sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức ra mắt, hướng tới xây dựng một sàn giao dịch dựa trên công nghệ Blockchain 4.0 dành cho các loại hàng hóa đặc biệt.