Theo kết quả khảo sát của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và các cơ quan liên quan, mỗi tuyến đường sắt đô thị đi vào hoạt động sẽ giúp giảm thải khí CO2 từ 39 đến 54 tấn mỗi năm.
Thiết bị thu nhận các hạt vi nhựa thải ra từ lốp xe khi di chuyển, giúp giảm thiểu ô nhiễm mang tên Tyre Collective đã giành được giải thưởng James Dyson của Anh năm nay.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, TP.Hà Nội đã thông qua nhiều chính sách hỗ trợ và giải pháp giảm phát thải nhà kính, triển khai các dự án trồng cây, nạo vét hồ, hạn chế rác thải, giải quyết ngập úng...
Dù phần lớn các nền kinh tế trên thế giới đã dừng hoạt động trong nhiều tháng, nhưng mục tiêu giảm phát thải hàng năm để chống lại biến đổi khí hậu vẫn không đáp ứng được.
Ngày 4/3, Chính phủ Hà Lan cho biết họ sẽ tăng gấp đôi số tiền có sẵn theo chương trình trợ cấp năng lượng tái tạo lên 4 tỉ euro vào năm 2020, từ mức 2 tỷ euro đã lên kế hoạch trước đó.
Trong một thời gian dài phát triển công nghiệp như vũ bão, nhiều nước phương Tây đã phải trả giá đắt cho sự thái quá của mình: Môi trường sống bị tàn phá do công nghiệp hóa, đô thị hóa. Thật may, họ đã kịp thời tỉnh ngộ, hướng đến một cuộc sống bền vững hơn, gắn bó, hài hòa với thiên nhiên hơn. Nhưng với Việt Nam, dường như bài học đó chưa được “thấm nhuần”.