Tỉnh Hưng Yên đã triển khai nhiều giải pháp và hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, sản xuất. Tỉnh này cũng chú trọng chỉ đạo cải cách hành chính, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp về thuế, đầu tư, xây dựng, đất đai, đào tạo lao động.
Vụ 2 tàu cá bị chìm: Nhận định mới nhất; Lượng phát thải carbon toàn cầu năm 2023 sẽ đạt mức cao mới trong lịch sử; Ra mắt máy thu gom và tái chế chai PET tại Việt Nam.
Khai trương Trung tâm hợp tác khởi nghiệp về biến đổi khí hậu; Dự tính khai thác 14 tỷ m3 cát biển làm cao tốc; Indonesia sẽ giao dịch tín dụng phát thải carbon; Nghệ An phát hiện quả bom lớn sau trận mưa lớn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, con đường để đạt được các mục tiêu đề ra theo Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu hết sức chông gai, đòi hỏi trí tuệ, tinh thần hợp tác và tình đoàn kết cao.
Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.
Hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 như cam kết tại Hội nghị COP26, Việt Nam cần kết hợp nhiều giải pháp cũng như huy động nguồn lực khả thi, trong đó định giá carbon được coi là một trong những giải pháp để giảm phát thải nhà kính.
Trong một báo cáo được công bố vào ngày 23/9, các nhóm bảo vệ môi trường đã cảnh báo lượng khí thải carbon từ hoạt động khai thác bitcoin tại Mỹ đang gia tăng với tốc độ chóng mặt và hiện gần tương đương lượng khí thải hằng năm của 6 triệu ô tô.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu điện toàn cầu trong vài năm tới sẽ chậm lại sau mức kỷ lục năm 2021, tuy nhiên lượng phát thải carbon vẫn sẽ cao trong khi nguồn cung năng lượng carbon thấp tăng trưởng chậm.
Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái Đất. Cháy rừng tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực và báo động ô nhiễm không khí.
Rìa sa mạc Thar, một ốc đảo với những tấm pin mặt trời màu xanh trải dài hơn những gì mắt thường có thể nhìn thấy tại Công viên Bhadla. Đây được xem như một nền tảng trong nỗ lực trở thành một nhà máy năng lượng sạch của Ấn Độ.
Một số khu rừng được bảo vệ nhiều nhất trên thế giới đang thải ra nhiều carbon hơn mức hấp thụ, do các hoạt động như khai thác gỗ và cháy rừng. Và, các khu bảo tồn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.
Trung Quốc sẽ hành động để giảm chất thải, thúc đẩy năng lượng tái tạo, nhiên liệu và cải cách mạng lưới điện như một phần trong kế hoạch đưa lượng khí thải carbon lên mức cao nhất trước năm 2030, nội các Trung Quốc cho biết hôm 26/10.
Mới đây, các công ty khai thác hàng đầu thế giới đã cam kết đạt mục tiêu không phát thải carbon trực tiếp và gián tiếp vào năm 2050 hoặc sớm hơn, Hội đồng Quốc tế về Khai thác và Kim loại (ICMM) cho biết.
Nghiên cứu mới được công bố bởi các nhà khoa học Brazil cho thấy, nạn phá rừng mưa nhiệt đới Amazon có nguy cơ dẫn đến việc hơn 12 triệu người có thể gặp rủi ro về sức khỏe do nắng nóng khắc nghiệt.