Mỗi bộ quần áo bình dân mà chúng ta vứt đi mỗi năm lại chính là nguyên nhân gián tiếp kích thích phát thải khí nhà kính trên toàn cầu mỗi năm. Nếu tìm hiểu về số liệu, có lẽ nhiều người sẽ muốn ngừng sử dụng thời trang nhanh ngay từ bây giờ.
Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số tiền thanh toán từ Ngân hàng Thế giới 41,2 triệu USD (tương đương 997 tỷ đồng). Trong đó kinh phí đưa về 6 tỉnh Bắc Trung Bộ để chi trả cho chủ rừng là hơn 962 tỷ đồng.
Phạt 4 chủ đầu tư nhà máy thủy điện do vi phạm xây dựng, vận hành; Lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật; Trung Quốc thiết lập hệ thống 'thay nhựa bằng tre' vào năm 2025.
Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, con đường để đạt được các mục tiêu đề ra theo Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu hết sức chông gai, đòi hỏi trí tuệ, tinh thần hợp tác và tình đoàn kết cao.
Theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2015, 40% tổng dân số của Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 ở ngưỡng gấp đôi mức quy chuẩn quốc gia và gấp nhiều lần tiêu chuẩn thế giới. Trong đó, 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố.
Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) cần tập trung vào hành động thay vì chỉ đưa ra các tầm nhìn.
Phát thải khí nhà kính do con người tạo ra gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường. Nếu chúng ta không có hành động khí hậu mạnh mẽ, các tác động này sẽ ngày càng lan rộng và nghiêm trọng hơn.
EU sẽ thiết lập một quỹ xã hội vì hành động khí hậu nhằm hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ dễ bị tổn thương nhất trong việc đối phó tác động từ thị trường mua bán tín chỉ phát thải.
Theo IEA, mặc dù việc sử dụng than chỉ tăng 1,2% vào năm 2022, nhưng mức tăng này đã đẩy lượng than tiêu thụ lên mức cao nhất từ trước tới nay là hơn 8 tỷ tấn và vượt qua kỷ lục trước đó được thiết lập vào năm 2013.
Mức thuế nhập khẩu tại EU phụ thuộc vào hàm lượng phát thải khí nhà kính sẽ được áp dụng từ ngày 1/1/2023 với nhiều sản phẩm nhập khẩu thuộc các nhóm hàng: Điện, sắt thép, phân bón, nhôm và xi măng.
Việt Nam nỗ lực hành động trong việc tăng cường sức chống chịu và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đóng góp vào mục tiêu toàn cầu về thích ứng, cân bằng với lĩnh vực giảm nhẹ.
Từ ngày 1/1/2023, mức thuế nhập khẩu tại EU phụ thuộc vào hàm lượng phát thải khí nhà kính. Mức thuế này sẽ được áp dụng với nhiều sản phẩm nhập khẩu thuộc các nhóm hàng: Điện, sắt thép, phân bón, nhôm và xi măng.
Tại Hội nghị COP27 đang diễn ra ở Ai Cập, Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022.