Hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 như cam kết tại Hội nghị COP26, Việt Nam cần kết hợp nhiều giải pháp cũng như huy động nguồn lực khả thi, trong đó định giá carbon được coi là một trong những giải pháp để giảm phát thải nhà kính.
Hội thảo Kiểm soát hải quan đối với xuất, nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ozone theo Nghị định thư Montreal giúp nâng cao hiểu biết về hệ thống pháp luật về quản lý các chất được kiểm soát, công tác hậu kiểm hàng hóa đối với các chất HCFC.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
EEA cho biết, lượng phát thải khí nhà kính của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020 đã giảm 11% so với năm 2019 và giảm 34% (tương đương với 1,94 tỷ tấn CO2) so với năm 1990.
Vừa qua, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP. HCM đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) chủ trì hội thảo tham vấn "Kế hoạch phát triển GTVT bằng phương tiện giao thông điện tại thành phố".
Muốn chuyển đổi được mô hình sản xuất nông nghiệp từ “tăng trưởng về sản lượng, năng suất, thâm dụng tài nguyên” sang mô hình tăng trưởng nông nghiệp “xanh, ít phát thải, thích ứng với biến đổi khí hậu”, cần khơi thông nguồn lực từ doanh nghiệp, nông dân.
Theo một báo cáo mới được các nhà khoa học hàng đầu đầu thế giới công bố ngày 4/4, cuộc chiến để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 1,5 độ C đã đạt đến những giới hạn cuối cùng.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp tích lũy trung bình hàng năm có thể rơi vào khoảng 4,5 % GDP khi nhiệt độ tăng lên 1,5°C so với nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp (1851–1900); 6,7% khi nhiệt độ tăng 2°C và lên đến 10,8% khi nhiệt độ tăng 3°C.
Kế hoạch hành động đưa ra bức tranh tổng thể về nguồn lực, qua đó tạo cơ sở để huy động hiệu quả nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bức tranh tổng thể về nguồn lực, giảm phát thải khí nhà kính, chống chịu với biến đổi khí hậu.
Bộ Điện lực Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á đang lên kế hoạch sản xuất 5 triệu tấn hydro xanh lũy kế đến năm 2030 nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu và trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu nguồn nhiên liệu sạch này.
Tờ Vientiane Times số ra ngày 14/2 đưa tin Bộ Tài nguyên, Môi trường Lào đã ban hành các biện pháp mới với mục tiêu nhằm giảm mức phát thải khí nhà kính của nước này xuống bằng 0 vào năm 2050. Kế hoạch là tăng không gian xanh lên 70% diện tích đất nước.
Với phương thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo toàn và làm phong phú hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại lợi ích không chỉ đối với sức khỏe của người sản xuất và tiêu dùng, mà còn góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường.
Theo báo cáo của Cơ quan Theo dõi biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu (EU - C3S), 7 năm gần đây nhất là những năm nóng kỷ lục. Mức độ khí thải CO2 trong năm 2021 đã tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm, tăng khoảng 2,4 ppm so với năm trước đó.
Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng cũng gây ra những tác động nhất định tới môi trường.
Để nhận về gần 52 triệu USD, Việt Nam đã chuyển nhượng cho Liên minh Giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính cho rừng (LEAF) 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Bộ NN&PTNT và World Bank đang xây dựng một dự án hỗ trợ Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp giảm phát thải trong tương lai, nhằm huy động đầu tư tư nhân vào nông nghiệp và các khâu trong chuỗi giá trị xanh hóa nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu đang làm thay đổi trạng thái quen thuộc của các đại dương trên thế giới. Sự nóng lên của nước biển buộc các loài thủy sinh phải chạy trốn và gây những tổn hại to lớn.
Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.