Bộ Khoa học và Công nghệ vừa phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030 "Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Netzero) tại Việt Nam".
Có thể nói mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 là một thách thức lớn thế nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững của nước ta.
Bất cứ ai, cá nhân, tổ chức, ngành kinh tế và toàn bộ xã hội cần, phải tiến hành tiết kiệm năng lượng theo điều kiện của mình. Tiết kiệm năng lượng phải luôn hiện hữu trong ý thức của người dân, nhà lãnh quản lý, nhà doanh nghiệp để tìm cách thực hiện.
Động thái mạnh mẽ và quyết liệt của Đan Mạch được coi là bước ngoặt lịch sử trong công cuộc giảm thiểu khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu, đồng thời là bước đệm cho các quốc gia khác thực hiện theo.
Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?
Phát triển năng lượng hydrogen sẽ thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng xanh, sạch, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát thải ròng bằng “0” của đất nước.
Đã có 150 quốc gia đồng ý cam kết chung về mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, 13% trong số các quốc gia mới ít nhất một lần đưa ra các kế hoạch cụ thể để giảm thiểu nhiên liệu hóa thạch. Điều này có thể khiến các cam kết trở thành “lời hứa suông".
Với đặc thù về đô thị, dân số, tính năng động, TP.HCM sẽ là nơi thử nghiệm rất tốt các chính sách thúc đẩy kinh tế xanh, tuần hoàn, đặc biệt trong bối cảnh TP.HCM có Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.
Năng lượng được xem là ngành quyết định cho cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050. Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai các cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Quan hệ hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam với Liên Hợp Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại và trong việc triển khai các mục tiêu phát triển bền vững SDGs.
Đến năm 2050, ASEAN sẽ cần 29.400 tỷ USD để sản xuất 100% năng lượng tái tạo. ASEAN đã đặt mục tiêu nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 23% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp và 35% tổng công suất điện lắp đặt vào năm 2025.
Ngày 30/3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phối hợp cùng Quỹ xúc tác tài chính xanh ASEAN (ACGF) đã tổ chức Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề “Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0” tại Bali.
Năm 2023, chủ đề Ngày quốc tế Rừng là “Rừng và Sức khỏe”, với thông điệp “Hãy cho đi, đừng chỉ nhận lại vì bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ sức khỏe của bạn!”.
Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực môi trường và biến đổi khí hậu đã đạt được những thành tựu to lớn và tác động tích cực. Việt Nam luôn ủng hộ các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản đối với mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Hydro xanh và những dẫn xuất của Hydro xanh đang được thế giới quan tâm và kỳ vọng là giải pháp có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.