Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.
Kỳ vọng sẽ loại bỏ toàn bộ các nhà máy điện than vào năm 2040. Các loại hàng hóa được sản xuất từ nhiên liệu sạch và giảm phát thải carbon, 70% sản lượng điện toàn cầu đến từ điện gió và điện mặt trời.
Đối với Việt Nam, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu “phát triển nhanh và bền vững”, đồng thời “phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Với đề xuất mục tiêu đạt 7 GW công suất lắp đặt điện gió ngoài khơi vào năm 2030 trong dự thảo Quy hoạch điện VIII mới nhất, Việt Nam sẽ tiến gần hơn đến mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 của Chính phủ và loại bỏ dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Đến với COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp "cam kết đi đôi với hành động" trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi than để đạt được các mục tiêu phát thải ròng bằng “0”; tăng cường hợp tác, trao đổi giữa những nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng, nâng cao vị thế của khu vực.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, LHQ và ISO cho rằng hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát thải ròng bằng 0 là tài liệu tham khảo giúp doanh nghiệp thực hiện các cam kết khí hậu.
Mới đây, Hàn Quốc cam kết tăng đáng kể việc sử dụng và sản xuất hydro sạch bằng việc mở rộng hỗ trợ nhằm có được các công nghệ tiên tiến và xây dựng cơ sở hạ tầng với mục tiêu phát thải ròng bằng 0 và trở thành cường quốc sản xuất hydro số 1 thế giới.
Lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, Quy hoạch lâm nghiệp cần bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là cam kết COP26 về đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Để thực hiện cam kết mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, FDI vẫn tiếp tục được xác định là kênh đầu tư quan trọng để Việt Nam xây dựng nền kinh tế xanh, giúp Việt Nam hiện thực hóa nhanh các định hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.
Việt Nam đã có những cam kết tại COP26, phấn đấu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhằm xây dựng một nền kinh tế carbon thấp bằng chuyển đổi sang năng lượng sạch. Theo đó, Quy hoạch Điện VIII cần phải có điều chỉnh theo cam kết.
Đây là thời điểm quan trọng của Việt Nam trong việc triển khai, hướng đến phát thải ròng bằng “0”, do đó cần đẩy mạnh hợp tác để xây dựng những dự án thúc đẩy việc thực hiện cam kết tại COP26 và tiến tới COP27.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nền kinh tế carbon thấp để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sản xuất hydrogen xanh nội địa được xem là một trong những giải pháp quan trọng của quá trình chuyển dịch năng lượng.
Chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, cũng là cơ hội để ngành GTVT phát triển đồng bộ theo hướng hiện đại hóa và bền vững, bắt kịp với xu thế và trình độ tiên tiến trên thế giới.
Theo thoả thuận Paris, yếu tố mang tính quyết định để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 phụ thụôc vào việc Indonesia đẩy nhanh đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than