Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hậu Giang về việc chuẩn bị dự án sử dụng vốn vay của Nhật Bản đối với dự án nâng cấp, mở rộng tuyến nối Cần Thơ - Hậu Giang (Quốc lộ 61C).
Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản đề nghị một số tỉnh vùng ĐBSCL cho phép các đơn vị khai thác khoảng 5.000 m3 cát biển làm vật liệu đắp nền đường cho các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tại khu vực ĐBSCL.
Theo kế hoạch của Bộ NN&PTNT, trong năm 2022, Việt Nam sẽ tiến hành tổ chức thả hơn 53 triệu con giống và 136.000 kg giống thủy sản đa dạng các loại vào vùng nước tự nhiên nhằm thực hiện tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Ngày 23/8, 4 tỉnh thuộc tiểu vùng Duyên hải phía Đông ĐBSCL đã tổ chức Hội nghị liên kết phát triển bền vững tiểu vùng nhằm xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo UBND tỉnh Sóc Trăng, địa phương có trữ lượng cát biển rất lớn và sẵn sàng chia sẻ với các tỉnh bạn để phục vụ xây dựng tuyến cao tốc. Tuy nhiên, nếu được phép khai thác cần đánh giá kỹ tác động môi trường, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Du lịch sinh thái và du lịch nông nghiệp được đánh giá là xu hướng phát triển du lịch trong thời gian tới, Trong đó, ĐBSCL là vùng có nhiều thế mạnh, tiềm năng phát triển nhất nhưng cũng còn có một số khó khăn, vướng mắc về chính sách cần được tháo gỡ.
Trước việc ĐBSCL dễ bị tổn thương bởi BĐKH, các chuyên gia cho rằng, tài chính xanh đóng vai trò quan trọng nhằm ngăn chặn BĐKH bằng cách tài trợ cho các dự án năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo, cũng như hỗ trợ phát triển các công trình xanh.
Theo dự báo, triều cường năm 2022 ở mức cao hơn nhiều năm gần đây, vì thế Tổng cục Thủy lợi đề nghị Sở NN&PTNT các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL theo dõi chặt chẽ dự báo dòng chảy, thủy triều từ cơ quan chuyên môn để xây dựng phương án phòng chống ngập lụt.
Trước việc thiếu vật liệu san lấp, đắp nền tại các dự án đường cao tốc, các tuyến giao thông trọng điểm tại vùng ĐBSCL, cát biển được nhiều chuyên gia đánh giá là sẽ giải được bài toán thiếu vật liệu san lấp cho các dự án.
Để phát huy hết tiềm năng phát triển của vựa lúa, nông sản và thủy hải sản lớn nhất cả nước, ĐBSCL cần được chú trọng xây dựng hệ thống logistics, cảng biển tương xứng.
Trước những tác động của BĐKH, nhiều tỉnh thành tại khu vực ĐBSCL luôn chú trọng trong việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước nhằm đảm bảo đủ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Vừa qua, Bộ GTVT vừa ban hành Quyết định phê duyệt hai dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Cà Mau (Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau) thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021-2025.
Theo Nghị quyết số 78/NQ-CP vừa được Thủ tướng Chính phủ ký, TP. Cần Thơ sẽ là trung tâm phát triển vùng ĐBSCL về dịch vụ thương mại, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa, du lịch, công nghiệp chế biến hiện đại.
Kể từ khi dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận được đưa vào vận hành đến nay, phương tiện di chuyển trên tuyến này thường xuyên xảy ra nhiều sự cố, một số trường hợp va chạm còn ảnh hưởng đến tính mạng người tham gia giao thông.
Theo Ủy hội sông Mekong, nếu mưa vẫn tiếp tục và giảm thiểu tích nước ở đập thủy điện thượng nguồn, sông Mekong có thể có được nhịp lũ bình thường sau nhiều năm không có lũ.
Tại hội thảo “Xóa trắng cao tốc-phát huy lợi thế ĐBSCL” nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đã nhận định, xây dựng tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ sẽ giúp thay đổi bộ mặt giao thông miền Tây.
Để đối phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đang diễn ra phức tạp, thời gian qua, nhiều tỉnh thành vùng ĐBSCL đã chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng "thuận thiên".
Tại buổi tiếp xúc cử chi TP. Cần Thơ ngày 21/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, phấn đấu trong nhiệm kỳ này tuyến cao tốc Bắc – Nam sẽ cơ bản hoàn thành.
Để mô hình tôm - lúa trở thành mô hình kinh tế bền vững tại vùng ĐBSCL, các nhà khoa học cho rằng, các địa phương tại tỉnh ĐBSCL cần xử lý các bất cập trong vấn đề kỹ thuật, tổ chức sản xuất...