Hà Lan xây dựng chương trình phòng chống thiên tai khổng lồ dự kiến sẽ đồng bộ vào năm 2022 nhằm khôi phục vùng đồng bằng ngập lũ tự nhiên của các con sông ở những nơi ít nguy hại nhất để bảo vệ những khu vực cần được phòng thủ.
Trên nền tảng kết quả đã đạt được từ giai đoạn 1 của dự án thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Tổng cục Phòng, chống thiên tai gửi văn bản cho các tỉnh thành đề nghị góp ý cho dự thảo văn kiện Pha 2 của dự án.
Brussels đã quyết định sẽ chấm dứt sử dụng ôtô chạy bằng dầu vào năm 2030 và ôtô chạy bằng xăng vào năm 2035 cùng nhiều biện pháp chú trọng phát triển điện gió và năng lượng mặt trời để bảo vệ môi trường.
Dự án do Nhật Bản hỗ trợ sẽ trang bị cho trẻ em, gia đình và cộng đồng kiến thức, kỹ năng sống để chuẩn bị, ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu vực miền Trung và ĐBSCL.
Người dân tại huyện Lang Chánh, Thanh Hóa đã giải cứu 2 cá thể Voọc Xám quý hiếm, bàn giao cho cơ quan chức năng di chuyển an toàn về khu cách ly đặc biệt tại EPRC Cúc Phương, trong chiều ngày 16/11/2021.
Net Zero vào năm 2050 là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26. Việt Nam đang có các giải pháp tăng tỉ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện, loại bỏ các dự án gây ô nhiễm môi trường.
Dự án mới nhất của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ “Bắn tiêu cực carbon” là nỗ lực lớn đầu tiên của Chính phủ Hoa Kỳ trong việc loại bỏ carbon dioxide và là chìa khóa cho kế hoạch đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Với cam kết 665 triệu USD cho Diễn đàn Phục hồi xanh ASEAN, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ hỗ trợ thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi xanh của khu vực sau đại dịch Covid-19.
Bằng cách mô hình hóa hiệu quả nhất để vận hành hoạt động thu dọn rác thải, các nhà nghiên cứu phát hiện ra một phương pháp mới có thể chuyển đổi rác thải nhựa trở lại thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu cho các chuyến tàu “dọn rác” đại dương.
Sáng kiến trên được đưa ra trong bối cảnh chỉ còn vài ngày trước Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Rome, ngay sau đó là COP26, nên nhận được rất nhiều lời ca ngợi.
Công ty Wind Catching Systems (Na Uy) vừa phát triển một hệ thống điện gió ngoài khơi nổi tạo ra năng lượng với mức giá hợp lý hơn nhiều so với các tuabin gió truyền thống, nhờ vào hiệu quả đạt được tích hợp thông qua kỹ thuật thông minh.