Theo quy định, các công trình, dự án có liên quan đến việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác thì chủ đầu tư phải có phương án trồng rừng thay thế. Tuy nhiên, việc trồng rừng thay thế vẫn còn nhiều bất cập.
Ô nhiễm do rác thải nhựa gây ra đã trở thành vấn nạn toàn cầu, không phải của riêng bất cứ quốc gia nào và được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới, sau biến đổi khí hậu.
Các giám đốc điều hành (CEO) kêu gọi các thành viên của nhóm các nước G20 thể hiện vai trò lãnh đạo trong cuộc khủng hoảng khí hậu, bằng cách nâng cao tham vọng quốc gia và khẩn trương đưa ra các kế hoạch cụ thể để tăng sản lượng điện gió.
Đây là sáng kiến đầu tiên của ADB ở khu vực Đông Nam Á nhằm cải thiện khả năng ứng phó của chính phủ trước tác động của biến đổi khí hậu đối với chăm sóc y tế.
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow (Scotland) vào tháng 11 năm nay, các nước đang phát triển đã đề xuất kế hoạch 5 vấn đề, được đại diện của hơn một nửa số quốc gia trên thế giới ủng hộ.
Dự án Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng VQG Cát Tiên sẽ diễn ra trong giai đoạn 2021 - 2025 với tổng kinh phí 1,23 triệu USD.
Dự án được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cơ quan dự báo KTTV Quốc gia một công cụ giám sát, cảnh báo, dự báo có độ tin cậy, hiệu quả, phục vụ công tác dự báo ngập úng đô thị Hà Nội nhanh chóng, kịp thời.
Dự án được thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cải thiện công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng, gắn với cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng đệm.
Những năm gần đây, làn sóng đầu tư điện gió đang nở rộ tại nhiều địa phương. Điều đáng nói là nhiều dự án điện gió lại được xây dựng ngay trên đất có rừng tự nhiên.
Tận dung tro, xỉ, thạch cao từ các nhà máy nhiệt điện hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng sẽ tráng lãng phí, đảm bảo môi trường.
Biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu.
Mô hình này được xây dựng với mục tiêu tăng sự gắn bó của cộng đồng, khuyến khích sự tương tác, hòa nhập xã hội và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân trong việc xây dựng lối sống phát thải thấp.
TP.HCM đặt ra chỉ tiêu giai đoạn 2020-2025 tăng thêm tối thiểu 150 ha đất công viên, tăng thêm 10 ha mảng xanh công cộng. Mục tiêu đến năm 2030, đất công viên ở TP.HCM đạt 1 m2/người, tăng 450 ha so với năm 2020.
Tuần vừa qua, chương trình Năng lượng và cuộc sống 2021 phát sóng số thứ 11 với chủ đề “Chiến lược phát triển năng lượng bền vững của Việt Nam” cùng sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).
Hệ thống thu gom tự động rác nổi trên sông Cần Thơ do TOC nghiên cứu, nhằm ngăn chặn và thu gom rác thải nhựa trôi nổi trên sông Cần Thơ, tạo được an toàn cho nguồn mặt lại tạo thêm vẽ mỹ quan vùng đô thị sông nước.
Thông tin từ Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) cho biết, Quỹ Môi trường Thế giới Pháp (FFEM) vừa cấp một khoản viện trợ không hoàn lại 1,2 triệu euro cho dự án quản lý tổng hợp các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long và vùng cửa sông Hải Phòng.