Chương trình phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng giai đoạn đến năm 2030 định hướng đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050, tập trung phát triển hệ thống đô thị theo hướng xanh, thông minh và bền vững.
Vừa qua, UBND tỉnh Hậu Giang đã gửi văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số Bộ khác xin đóng góp ý kiến về Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án Phát triển đô thị xanh thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Ngã Bảy.
Theo cam kết của Việt Nam tại COP26, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới và 10% tổng số đô thị đạt tiêu chí đô thị xanh, phát thải cácbon thấp.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản với trình độ công nghệ, kỹ thuật hàng đầu thế giới, đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực định hướng ưu tiên, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh và bền vững.
Hiện nay, các đô thị trên thế giới đang hướng đến phát triển bền vững. Do đó, phát triển đô thị xanh sẽ là xu hướng chung và trở thành mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia.
Như nhiều quốc gia đang phát triển khác, quá trình đô thị hóa của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Tốc độ phát triển quá nhanh của đô thị đã vượt qua khả năng điều hành của chính quyền địa phương, phát triển không đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật.
“Quy hoạch sông Hồng theo hướng trục vành đai xanh, cảnh quan đô thị, nhấn mạnh văn hóa đặc sắc của sông Hồng, tạo không gian hài hòa để phát triển cho cả 2 bên dòng sông, chứ không phải là nơi chất tải các công trình lên.…”
Hệ thống đô thị Việt Nam hiện đã phát triển khá mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng trưởng khá cao so với khu vực. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức vẫn còn nhiều, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp.
Bộ Xây dựng đề xuất Nghị định về quản lý đầu tư phát triển đô thị cần quy định các yêu cầu để xác định và đầu tư xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu...