Phát triển du lịch bền vững gắn với thích ứng biến đổi khí hậu là bài toán cấp thiết đặt ra ở các tỉnh phương. Nhiều năm nay, Quảng Bình là một trong số các tỉnh đi đầu trong việc thay đổi tư duy, phát huy tiềm năng du lịch 4 mùa.
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng và nhiệt độ cao bất thường là những lý do thôi thúc du lịch bền vững, du lịch sinh thái phát triển. Hai loại hình du lịch này được cho là “chìa khóa” phát triển của ngành công nghiệp không khói.
Nhằm phát huy những tiềm năng và lợi thế về du lịch, UBND tỉnh Tiền Giang đã đưa ra nhiều giải pháp để tận dụng những lợi thế vốn có nhằm phát triển ngành du lịch bền vững và hiệu quả trong thời gian tới.
Bán đảo Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng) có nhiều tiềm năng du lịch đang được thành phố đưa vào khai thác, phát triển với nhiều loại hình đặc sắc hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
Vừa qua, Sở VH-TT-DL tỉnh Long An đã tổ chức hội thảo với chủ đề: “Giải pháp phát triển bền vững du lịch Long An giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” nhằm tìm giải pháp để phát triển du lịch bền vững cho địa phương.
Để bảo vệ cảnh quan môi trường và các giá trị Di sản, hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững, Quảng Ninh sẽ tiếp tục triển khai chương trình “Vịnh Hạ Long không rác thải nhựa”, tập trung chống rác thải nhựa trong hoạt động du lịch trên vịnh.
Du lịch Việt Nam cần nhanh chóng chớp lấy thời cơ, tận dụng mọi cơ hội để phục hồi, thích ứng an toàn, phát triển nhanh, trở thành điểm đến uy tín và có vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế
Phục hồi và phát triển du lịch bền vững sau Covid-19 cần phải “tư duy mới, hành động mới”, cần nghiên cứu xây dựng và triển khai một chương trình tổng thể, các cấp, ngành, địa phương và thậm chí cả các quốc gia thống nhất hành động.
Rác thải nhựa đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Hạn chế, giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường, trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho những điểm du lịch đang trở thành thông điệp được du khách hưởng ứng.
Để xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững, mới đây UBND tỉnh Bình Định đã phát động phong trào “Môi trường du lịch an toàn - thân thiện - hấp dẫn” với sự đồng hành của gần 500 người dân, đoàn viên thanh niên và đại diện các doanh nghiệp du lịch.
Việt Nam coi du lịch nội địa là “bệ đỡ” cho du lịch quốc tế trong thời điểm khó khăn. Du lịch cộng đồng, du lịch về biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng là những thế mạnh mà Việt Nam sắp tới sẽ chuẩn bị để chào đón mùa hè này.
Thị trường du lịch quốc tế có sự phát triển mạnh mẽ sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn từ ngày 15/3. Việt Nam đã đón hàng nghìn lượt khách quốc tế, trong đó nhiều nhất là khách Hàn Quốc và Mỹ, với lượng khách trong tháng 5 gấp 12,8 lần cùng kỳ năm trước.
SEA Games 31 sẽ là một cú hích cho du lịch Việt Nam phục hồi và sớm quay lại đà phát triển trong thời gian tới. Không những thế, đây còn là cơ hội vàng để ngành du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Nhằm tiếp nối những thành tựu du lịch nổi bật trong quý I/2022, vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận đã xây dựng kế hoạch đẩy mạnh tổ chức các hoạt động kích cầu du lịch năm 2022 và tập trung triển khai từ quý II/2022.
Mở cửa muộn hơn so với nhiều khu vực song du lịch Đông Nam Á đang thay đổi với những tín hiệu tích cực. Nhằm thúc đẩy phục hồi thị trường quốc tế, nhiều nước Đông Nam Á đang dần gỡ bỏ hạn chế nhập cảnh, mở rộng phạm vi trải nghiệm cho khách nước ngoài.
Theo Tổng cục Trưởng Nguyễn Trùng Khánh, du lịch Việt Nam có lợi thế của “người đi sau”. Đó là điểm đến mới với những sản phẩm mới. “Chúng ta phải tận dụng những lợi thế này để phục hồi du lịch trong giai đoạn tới”.
Việt Nam có tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch lớn. Cùng với sự phát triển chung của đất nước, du lịch Việt Nam đã phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước - công nghiệp không khói.
Du lịch nội địa đang dần tăng tốc, đồng thời, việc mở cửa đường bay quốc tế vào 15/3 được kỳ vọng là cơ hội tốt để ngành du lịch Việt Nam trở lại với sức bật mới. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để thị trường BĐS nghỉ dưỡng trở lại quỹ đạo, đón sóng mới.