Khi tình trạng quá tải về quỹ đất và ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng, phát triển giao thông xanh trở thành hướng đi đúng đắn để tạo ra sự bền vững. Phát triển giao thông xanh là nền tảng quan trọng để góp phần xây dựng một nền kinh tế xanh.
Tại một hội thảo quốc tế mới đây, Phó trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (Sở GTVT) Hà Nội ông Đỗ Phan Anh cho biết Thủ đô đặt mục tiêu thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện đến năm 2035. Lộ trình được chia thành nhiều giai đoạn.
Khánh thành điểm trường xanh được xây từ tái chế từ nhựa; Cứu thành công ngư dân Bạc Liêu bị nạn trên biển; Cứu thành công ngư dân Bạc Liêu bị nạn trên biển.
Với chủ trương thúc đẩy sử dụng các loại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, các tiêu chuẩn về hệ thống trạm sạc và thiết bị sạc là cơ sở hạ tầng thiết yếu để mở rộng và phát triển ngành công nghiệp xe điện ở Việt Nam hiện nay.
Ô nhiễm từ giao thông đô thị là tác nhân gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế-xã hội, chất lượng môi trường sống…, đặc biệt là tới sức khỏe con người. Chính vì vậy, phát triển giao thông xanh tại các đô thị Việt Nam đang ngày càng được chú trọng.
Trong khuôn khổ Dự án phát triển giao thông xanh, Thành phố sẽ xây dựng tuyến xe buýt chất lượng cao số 1 dọc hành lang Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ, đặt tên là Tuyến buýt xanh số 1 (BRT số 1).
Việc tổ chức giao thông, quản lý phương tiện vận tải mặc dù đã có nhiều tiến bộ, song chưa đáp ứng được yêu cầu giảm ùn tắc tại các đô thị lớn ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, gia tăng ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộc sống của người dân.