Thực hiện Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ ưu tiên các dự án kết cấu hạ tầng có sức lan tỏa lớn, nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư và đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ.
Chiều ngày 30/7, tại tỉnh Ninh Bình, Đoàn công tác của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng đã có buổi khảo sát, làm việc với các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng.
Trong thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến cần thêm 240.000 tỷ để đầu tư phát triển, nâng cấp, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt nhằm đảm bảo vận tải đường sắt đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải cả nước.
Việc đầu tư, phát triển hạ tầng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai còn gặp nhiều khó khăn, trong đó vướng mắc về thủ tục, chính sách, bồi thường và vốn đầu tư lớn đang cản bước lớn đối với các doanh nghiệp.
Tỉnh Nghệ An đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan và các chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn cho các dự án công nghiệp để tạo động lực thu hút các dự án công nghiệp vào đầu tư, sản xuất.
Theo Chủ tịch UBND TP. HCM, năm 2023 Thành phố sẽ ưu tiên các nguồn lực để đầu tư các dự án hạ tầng, cải thiện chất lượng môi trường; tăng cường quản lý đất đai, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Việc ban hành Nghị quyết mới nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, có tính đột phá trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện, bền vững Vùng Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn phát triển mới, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của cả nước.
Đường Vành đai 4 sẽ mang lại “luồng gió” mới cho thị trường bất động sản 3 địa phương nằm trong dự án. Đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư, tuy nhiên, vẫn sẽ có một số rủi ro, nếu không nhìn nhận thị trường một cách toàn diện.
Đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông, hoàn thành các dự án trọng điểm và giải quyết ùn tắc giao thông là những nội dung chính được TP.HCM quan tâm giải quyết năm 2021.