Ứng dụng chuyển đổi số vào kinh tế cho phép chúng ta thu thập thông tin về toàn bộ quy trình xử lý công việc, quy trình sản xuất - kinh doanh, sau đó tổng hợp xử lý dữ liệu nhằm nâng cao hiệu suất, tính hiệu quả hoạt động hướng tới kinh tế tuần hoàn...
Định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu phát thải ra ngoài môi trường...
Theo Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn là góp phần cụ thể hóa mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15% vào năm 2030 so với năm 2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về “0”.
Việc chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn trong một doanh nghiệp đòi hỏi cả sự thay đổi về nhận thức và hành vi nhằm chuyển dịch hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng xanh và bền vững, bên cạnh lợi ích kinh tế và môi trường.
Với chủ đề "Đầu tư vào Hành tinh của chúng ta", Ngày Trái Đất 2022 nhằm kêu gọi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên: Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, để thống nhất mục tiêu chung bảo vệ hệ thống khí hậu của Trái Đất.
Theo các chuyên gia, Việt Nam có cơ hội lớn trở thành quốc gia tiên phong trong quá trình chuyển đổi cần thiết theo hướng bền vững, đặc biệt là những tham vọng của Chính phủ về mục tiêu đưa lượng rác thải ròng bằng “0”.
Ngày 25/2, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị quốc tế về “Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế”.
Xu thế của thế giới hậu Covid-19 sẽ là tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT cùng với bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
Tăng trưởng xanh thực sự đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong đó, Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Bộ TN&MT vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam. Theo đó, xây dựng văn bản pháp luật về tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam được đánh giá là nhiệm vụ hàng đầu.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà khẳng định, các cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại COP26 mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Rác thải sinh hoạt ở Việt Nam là một vấn đề môi trường rất nghiêm trọng. Do đó, Việt Nam cần phải kiên quyết thực hiện việc xây dựng và vận hành một nền kinh tế tuần hoàn, để bảo đảm tính hiệu quả của việc xử lý rác thải sinh hoạt.
Khuyến khích các doanh nghiệp tái chế để hình thành hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững là nội dung mới trong Dự thảo Nghị định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2020, đang được lấy ý kiến góp ý và hoàn thiện.
Đề án “Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 16/8.
Những bước tiến mới cho thấy, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) đang quyết tâm trở thành một trong những đơn vị tiên phong, góp phần phát triển, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn của đất nước.
Australia vừa công bố lộ trình chi tiết xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, trong đó nhấn mạnh đến sự cần thiết phải chuyển đổi sâu sắc văn hóa quốc gia sang coi trọng việc tái chế.
Việt Nam đang có bước chuyển đổi, hướng đến phát triển bền vững và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nhà khoa học cần có hành lang pháp lý rõ ràng để phát triển kinh tế tuần hoàn.
Phát triển kinh tế tuần hoàn để cùng chung tay với cộng đồng thế giới và hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững trong thời gian tới là một nhiệm vụ tất yếu mà Việt Nam phải thực hiện.