Sau 30 năm áp dụng thành công tại Nhật Bản, năm 2016, công nghệ hỗ trợ vận hành tối ưu và an toàn cho thuỷ điện của quốc gia này đã được thử nghiệm tại Việt Nam.
Chưa bao giờ vấn đề năng lượng bền vững cho sự phát triển đất nước lại nóng như thời gian gần đây. Trong bối cảnh ấy, ngày 17/6, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã tổ chức Hội thảo “Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững”.
Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng trong chính sách phát triển bền vững và an ninh năng lượng quốc gia.
Trước thực trạng các vấn đề liên quan đến tác động môi trường của các nhà máy nhiệt điện, các nhà khoa học đang tìm kiếm một giải pháp sạch hơn, đó là sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện tập trung xanh hóa ngành năng lượng, khuyến khích đầu tư phát triển năng lượng sạch, công nghiệp sạch liên quan cả đến việc sử dụng các nhiên liệu mới.
Theo các chuyên gia, một khung pháp lý ổn định và phù hợp là cần thiết để phát triển và duy trì sự ổn định cho lưới điện, với một nguồn cung cấp năng lượng điện cạnh tranh, lượng thải carbon thấp, đảm bảo phát triển bền vững năng lượng quốc gia.
Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững, khuyến khích phát triển nhiên liệu khí hydro, giảm phát thải carbon.
Tuần vừa qua, chương trình Năng lượng và cuộc sống 2021 phát sóng số thứ 11 với chủ đề “Chiến lược phát triển năng lượng bền vững của Việt Nam” cùng sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).