Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng lượng gió.
Những dấu mốc quan trọng cho kỷ nguyên mới về phát triển kinh tế xanh đang được thiết lập thông qua việc Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, phát huy lợi thế của các địa phương nhưng phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia là quan điểm xuyên suốt trong chỉ đạo hoàn thiện Quy hoạch điện VIII.
Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...
Chuyên gia kinh tế năng lượng cho rằng, trọng tâm nhất là phải có cơ chế giá, làm thế nào đảm bảo giá điện vẫn thu hút đầu tư và ổn định an ninh năng lượng.
Theo các chuyên gia, cần sớm xây dựng lộ trình, cơ chế chính sách (thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển) của từng ngành, lĩnh vực đồng bộ để thu hút và phát huy được tác dụng của nguồn vốn tín dụng xanh.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, những kết quả ấn tượng về kinh tế, xã hội sau 5 năm dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân đã khẳng định chủ trương, chính sách rất đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử và nổi bật của Trung ương.
Năng lượng sinh học trong sinh khối có một vai trò nhất định trong việc tạo ra nguồn điện bền vững trong tương lai. Theo dữ liệu của Ủy ban châu Âu (EC), lĩnh vực này đã cung cấp 60% hệ thống sưởi và điện cho EU.
Mặc dù giá thành cao, nhưng LNG sẽ là lựa chọn khả thi để bổ sung cùng với phát triển năng lượng tái tạo thay dần cho nhiệt điện than nhằm bảo vệ môi trường.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phải bảo đảm cân đối lớn về điện và năng lượng một cách bền vững, không để khủng hoảng về năng lượng và trong ngắn hạn cần khai thác hết công suất có thể về dầu, khí, than.
Ông Nguyễn Tâm Tiến - Tổng Giám đốc Trungnam Group cho biết, chuyển đổi xanh là vấn đề cốt lõi để tạo ra giá trị của quá trình phát triển bền vững. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường chính là ưu tiên của các quốc gia, doanh nghiệp hiện nay.
Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Năng lượng tái tạo đang được nhiều quốc gia chú trọng đầu tư và được xem là tương lai của ngành năng lượng toàn cầu. Vậy nguồn năng lượng này mang lại những lợi ích gì?
Chuyển đổi năng lượng từ một hệ thống chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch sang một hệ thống với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng là xu hướng toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay. Trong năm 2021, Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng, mạnh mẽ và là hướng đi thông minh trong chuyển dịch năng lượng bền vững.
Với lợi thế về gió và mặt trời của một quốc gia khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam xác định đây là hai nguồn năng lượng chính để phát triển điện sạch, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Với tiềm năng sẵn có để phát triển năng lượng tái tạo, ĐBSCL đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn năng lượng này, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời.