Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy khi chủ trì cuộc họp trực tiếp, kết hợp trực tuyến toàn quốc về dự thảo Nghị định quản lý và phát triển nhà ở xã hội, sáng 27/5.
Đại biểu Quốc hội Phạm Đức Ấn - Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank (Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội) cho rằng, chính sách phát triển nhà ở cần gắn với công tác quy hoạch phát triển giao thông công cộng.
Mới đây, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-UBND về việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh.
Một trong 4 chuyên đề giám sát trong năm 2024 được Quốc hội lựa chọn là việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp để quy định tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) các chính sách về phát triển nhà ở xã hội phù hợp với từng đối tượng.
Hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội về cơ bản đã được ban hành tương đối đầy đủ, nhiều sự đổi mới có tính đột phá để thúc đẩy việc phát triển nhà ở xã hội trên cả nước.
Nhà ở xã hội cũng sẽ là chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thành, là một hạng mục trong nguồn vốn trung, dài hạn của địa phương. Trong đó, phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành khoảng 1.062.200 căn.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị “Sơ kết công tác phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 và công bố chương trình phát triển nhà ở thành phố giai đoạn 2021 – 2030”.
Hà Nội đã xây dựng kế hoạch phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Trong quý I/2023 Sở TN&MT TP.HCM sẽ đánh giá kết quả thực hiện thí điểm ứng dụng phần mềm VBDLIS trong công tác giải quyết hồ sơ làm cơ sở dữ liệu liên thông thuế điện tử.
Cơ cấu vốn cho dự án và thị trường bất động sản còn bất hợp lý, chưa có các nguồn vốn trung, dài hạn ổn định cho thị trường, chủ yếu từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu và tiền ứng trước của khách hàng với tính chất ngắn hạn.
Tính đến ngày 30/9, Sở TN&MT TP.HCM đang giải quyết cấp sổ hồng cho người mua nhà tại 395 dự án; đã tiếp nhận 10.917 hồ sơ theo hình thức online; và 4.063 hồ sơ đang chờ cơ quan thuế xác định nghĩa vụ tài chính.
Hà Nội sẽ phát triển đô thị vệ tinh và các khu vực dự kiến phát triển thành quận; xây dựng mô hình thành phố trực thuộc thủ đô tại khu vực phía Bắc (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây thành phố.
Sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản để phát triển nhà ở và thị trường bất động sản. Việc sửa đổi cũng sẽ giúp ngành Bất động sản phát triển kéo theo hàng chục ngành nghề thiết kế, hàng trăm ngành nghề khác phát triển.
Trồng rau trên móng nhà liền kề tiền tỷ tại dự án dang dở Westpoint Nam 32; Nhiều áp lực đè nặng thị trường địa ốc cuối năm; Hà Nội: Thêm 2 khu tập thể cũ sẽ được phá dỡ, xây mới vào cuối năm 2023... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh đánh giá việc triển khai cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ là vấn đề rất lớn, rất khó trong công tác quản lý đô thị; đã kéo dài nhiều năm, được các cấp ủy quan tâm chỉ đạo, nhân dân chờ đợi, ủng hộ.
Một số dự án trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội trong quá trình đầu tư, còn chưa đồng bộ hạ tầng, nhiều ô đất còn để trống, chưa triển khai thực hiện, thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết.
Vừa qua, Sở Xây dựng TP.HCM đã có báo cáo UBND TP về tình hình phát triển nhà ở trong quý I/2022 và kế hoạch các năm 2021, 2022 cũng như giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 2161/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.