“Rừng Việt Nam đã cạn kiệt đi nhiều, nguy cơ mất rừng rất cao, do đó việc cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng trồng rừng - điều này cũng góp phần hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết với quốc tế”-Anh hùng Lao động Thái Hương.
Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề "Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn". Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.
Các địa phương quán triệt bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26 về biến đổi khí hậu.
Mới đây, Thanh tra tỉnh Quảng Ngãi đã ra thông báo kết luận thanh tra về trách nhiệm của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi trong việc quản lý, phát triển, sử dụng và bảo vệ rừng.
Liên quan tới việc phản ánh tình trạng chặt phá cây rừng trong thắng cảnh Ghềnh Ráng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã chỉ đạo rà soát tất cả diện tích đất lâm nghiệp đã giao, điều chỉnh khu bảo vệ và tiến hành cắm mốc giới thắng cảnh Ghềnh Ráng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng, đặc biệt là trồng cây gỗ lớn trong phát triển rừng bền vững, những năm gần đây ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam tăng cường quản lý, bảo đảm chất lượng giống cây lâm nghiệp.
Vừa qua, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án "Quản lý cảnh quan bền vững toàn diện thông qua cách tiếp cận địa bàn phát triển bền vững không gây mất rừng tại 2 tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông".
Không chỉ là kênh huy động các nguồn lực xã hội và sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng còn góp phần bảo vệ môi trường rừng bền vững.
Phát triển rừng bền vững là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.