Việt Nam dần trở thành điểm đến thu hút du khách quốc tế, với sự bứt phá ngoạn mục từ lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần cùng kỳ năm 2022.
Với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, Năm Du lịch quốc gia 2023 là chuỗi sự kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, tạo động lực phục hồi ngành du lịch Việt Nam sau thời gian chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Mở cửa du lịch trở lại, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có chính sách mở cửa cởi mở trên thế giới. Đây là cơ hội lớn để thúc đẩy du lịch phục hồi sau Covid-19.
Mặc dù là nước mở cửa du lịch từ sớm, nhưng so các nước trong khu vực, năm 2022, Việt Nam chưa đạt mục tiêu thu hút khách du lịch. Do đó, Việt Nam cần phải nỗ lực phát triển ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung hai tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 1.804,1 nghìn lượt người, tăng 7,1% so với tháng trước và gấp 31,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Năm Du lịch quốc gia 2023 với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh” sẽ góp phần thúc đẩy, phục hồi, phát triển ngành du lịch của cả nước nói chung và Bình Thuận nói riêng sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19.
Du lịch bùng nổ trở lại trong dịp Tết Nguyên đán là tín hiệu tích cực cho thấy hoạt động du lịch tiếp tục duy trì được đà phục hồi sau hai năm dịch bệnh.
Trong bối cảnh ngành du lịch toàn cầu đang tái khởi động mạnh mẽ sau 2 năm , bức tranh du lịch Việt Nam trong năm 2022 đã khởi sắc trở lại, tạo đà cho sự phục hồi của thị trường du lịch quốc tế năm 2023.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước nhưng vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Năm 2023, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đón 110 triệu lượt khách du lịch, với khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế. Đây là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến được lựa chọn du lịch hàng đầu, điểm đến trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách quốc tế.
Theo các chuyên gia, thực tế hiện nay, khi thị trường quốc tế chưa ổn định trở lại sau đại dịch, thì việc khai thác thị trường nội địa chính là cơ hội để doanh nghiệp du lịch tận dụng để phục hồi, bứt phá.
Từ đầu năm 2022 đến nay, phố biển Cửa Lò (tỉnh Nghệ An) đã phục hồi du lịch nhanh chóng với việc đón hơn 3 triệu lượt khách, doanh thu từ các hoạt động dịch vụ, du lịch ước đạt 3.218 tỷ đồng.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 10 tháng năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.357,2 nghìn lượt người, gấp 18,8 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 83,7% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Việt Nam định hướng phát triển du lịch theo xu hướng xanh và bền vững, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tái thiết ngành du lịch, kiên cường phục hồi du lịch sẽ góp phần đẩy mạnh liên kết, thúc đẩy phục hồi, phát triển mạnh mẽ du lịch sau đại dịch. Đồng thời, nâng cao hơn nữa vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Theo báo cáo của UBND TP. HCM, trong tháng 8 vừa qua, tổng doanh thu ngành du lịch - dịch vụ trên địa bàn đạt khoảng 14.121 tỉ đồng. Trong đó, số du khách quốc tế đến TP. HCM ước đạt 617.198 lượt.
Du lịch Việt Nam cần nhanh chóng chớp lấy thời cơ, tận dụng mọi cơ hội để phục hồi, thích ứng an toàn, phát triển nhanh, trở thành điểm đến uy tín và có vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế
Phục hồi và phát triển du lịch bền vững sau Covid-19 cần phải “tư duy mới, hành động mới”, cần nghiên cứu xây dựng và triển khai một chương trình tổng thể, các cấp, ngành, địa phương và thậm chí cả các quốc gia thống nhất hành động.