Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.
Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải phương tiện, trong những năm qua, Bộ Giao thông Vận tải đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích thực hiện các chương trình, dự án cải thiện hiệu quả việc sử dụng nhiên liệu phương tiện giao thông.
Để thực hiện phát triển kinh tế đô thị, TP.Hà Nội đưa ra Đề án "Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030".
Liên quan đến vấn đề làm sao để giảm khí thải phương tiện giao thông, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc phỏng vấn với TS. Hoàng Dương Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường.
Chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, cũng là cơ hội để ngành GTVT phát triển đồng bộ theo hướng hiện đại hóa và bền vững, bắt kịp với xu thế và trình độ tiên tiến trên thế giới.
Từ 1/8, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, xe máy chuyên dùng được giảm từ 50.000 đồng/giấy xuống còn 40.000 đồng/giấy. Riêng xe ô tô dưới 10 chỗ ngồi giảm từ 100.000 đồng/giấy xuống còn 90.000 đồng/giấy.
Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
Sau thành công khi áp dụng nâng quy chuẩn kỹ thuật khí thải ô tô, Phó Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến xây dựng lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật khí thải mức 4 (tương đương Euro 4) đối với phương tiện mô tô, xe gắn máy nhằm hạn chế ô nhiễm không khí.
Hạn chế phát thải giao thông là mảnh ghép quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Quốc hội đã thông qua Luật BVMT 2020, trong đó yêu cầu ban hành lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về khí thải của phương tiện giao thông.
Xe điện là phương tiện giao thông không phát thải trực tiếp ra môi trường. Chính phủ Úc đưa ra chính sách khuyến khích phương tiện giao thông chạy bằng điện với gói vay không lãi suất.
Đô thị hóa phát triển kéo theo nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Khí thải từ các phương tiện giao thông đường bộ và các hoạt động sản xuất gây ra để lại nhiều hệ lụy đòi hỏi phải sớm có giải pháp kiểm soát.
UBND Bình Thuận yêu cầu các đơn vị quản lý tăng cường kiểm tra việc kiểm soát khi thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh nhỏ lẻ và các phương tiện giao thông.
Tổng cục Môi trường đang tiến hành xây dựng kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn khí thải phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đang lưu hành tại Việt Nam.
Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ sẽ phải gửi báo cáo về việc thực hiện các lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trước ngày 31/5.
Theo chiến lược của Chính phủ Anh, đến năm 2035, nước này sẽ cấm hoàn toàn việc bán các phương tiện sử dụng xăng và diesel, mở ra cánh cửa mới cho phương tiện sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường.
Cục CSGT hạn chế ôtô tải có khối lượng chuyên chở trên 10 tấn và xe khách trên 24 chỗ ngồi lưu thông trên một số tuyến cao tốc, quốc lộ trong thời gian diễn ra Đại hội Đảng XIII.
Các chuyên gia môi trường cho rằng, do thiếu khung pháp lý nên việc thu hồi xe máy cũ nát là chưa thể thực hiện được. Thực tế cho thấy, cần phải có quy định kiểm soát phát thải từ các phương tiện giao thông.