Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
Ước tính khoảng 10 triệu tấm pin mặt trời đã được lắp đặt ở rìa sa mạc Thar, tạo nên nên một ốc đảo – khu dã ngoại công viên Bhadla – kéo dãn dài hết tầm mắt. Đó là một trong những khu dã ngoại công viên điện mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới.
Năng lượng mặt trời đang nổi lên như một sự lựa chọn bổ sung lý tưởng cho các nguồn năng lượng truyền thống khác. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ trở thành chất thải nguy hại cho môi trường và cần được xử lý.
Từ những cải thiện trong ý thức của người dân, sự hỗ trợ của chính sách và giá pin mặt trời giảm mạnh, Indonesia - quốc gia vốn phụ thuộc vào điện than, đang chứng kiến tiềm năng tăng trưởng mạnh của điện mặt trời.
Để thu được tối đa ánh sáng, các tấm pin năng lượng mặt trời luôn được bố trí ở không gian ngoài và vị trí cao nên không ngừng tích tụ bụi và chất bẩn. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng drone để làm sạch pin mặt trời một cách hiệu quả.
Hàng tỉ tấm pin mặt trời trên toàn cầu sẽ sớm kết thúc vòng đời của chúng. Tuy nhiên nếu bị vứt bỏ, những vật liệu thiết yếu cần thiết để tạo ra các tấm pin trong tương lai đang có nguy cơ bị lãng phí.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu yêu cầu các cơ quan chức năng xem xét, đánh giá tính ổn định việc sử dụng pin năng lượng mặt trời tại dự án Trung tâm Y tế Quân - Dân y huyện Côn Đảo.
Theo TS Nguyễn Văn Hội, hiện nay rác thải từ pin mặt trời không phải là vấn đề đáng lo ngại. Với công nghệ hiện đại, hiệu suất tái chế có thể lên đến hơn 90%, giúp tận thu hoàn toàn lại rác thải này.
Để thực hiện mục tiêu xã hội không than đá, chỉ tính riêng bốn khu vực là Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, sẽ cần khoản đầu tư lên đến 8.500 tỉ yen trong giai đoạn 2021-2050.
Sự phát triển nhanh chóng trong thời gian ngắn của điện mặt trời trên khắp toàn cầu đã đặt ra bài toán về việc xử lý số lượng lớn các tấm pin năng lượng mặt trời sau khi hết vòng đời.
Điện năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, vô tận và có sẵn cực kỳ thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, người ta bắt đầu lo ngại về tấm pin năng lượng mặt trời sẽ đi về đâu khi chúng hoạt động không còn hiệu quả hoặc kết thúc vòng đời?
Tập đoàn Toshiba sẽ tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo, gồm cả các thiết bị cho các cơ sở phong điện trên biển cũng như nghiên cứu và phát triển pin Mặt trời thế hệ mới.
Điện mặt trời đang trở thành một giải pháp quyết định cho sự phát triển năng lượng sạch của toàn cầu, góp phần quan trọng cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, việc tái chế pin năng lượng mặt trời cũ là một vấn đề mang tính cảnh báo rất đáng suy nghĩ.
Với Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2030, lượng phế thải từ các tấm pin mặt trời này có thể lên đến hàng triệu tấn, nếu không được quản lý sẽ gây ô nhiễm môi trường.
Theo ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, cần phát triển công nghệ có khả năng xử lý hiệu quả, thậm chí có thể tái sử dụng những tấm pin Mặt Trời khi hết hạn.
Một thiết bị mới sử dụng độ tương phản giữa án sáng và bóng râm để tạo ra dòng điện. Dòng điện đó có thể cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử nhỏ, như đồng hồ hoặc đèn LED.
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng Mặt Trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.