UBND thành phố Cần Thơ sẽ ban hành Quyết định quy định phân loại, quản lý chất thải rắn sinh hoạt và việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải cồng kềnh của hộ gia đình trên địa bàn.
Theo đánh giá của các chuyên gia, chỉ tiêu giai đoạn 2022-2025 có 100% hộ dân thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ khó đạt do ý thức của đại đa số người dân đối với phân loại rác chưa có, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động quản lý chất thải, hạn chế việc sử dụng các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, Sở TN&MT tỉnh BR-VT đã tổ chức Ngày hội Truyền thông về quản lý chất thải rắn sinh hoạt và giảm thiểu chất thải nhựa năm 2022.
Vừa qua, UBND tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành đề án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn. Trong giai đoạn 2022-2025, đề án có kinh phí dự kiến hơn 5,1 ngàn tỷ đồng và giai đoạn 2026-2030 sẽ bổ sung phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm giải quyết các vấn đề chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt, tỉnh Long An đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường quản lý, thu gom, xử lý hiệu quả chất thải sinh hoạt, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác thải sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường như thế nào?
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân, việc chỉnh sửa nội dung Đề án sẽ theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 09/NQ-CP và Luật Bảo vệ môi trường 2020 là quản lý thống nhất Nhà nước về chất thải rắn và nâng cao trách nhiệm của Bộ, ngành, địa phương.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Việt Nam hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.