Hội thảo đã nhận được những ý kiến thảo luận, trao đổi đến từ các chuyên gia, nhà khoa học về việc giải quyết tình trạng ngập lụt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các phương án ứng phó lũ lớn tại các tỉnh thành, lưu vực sông Hồng.
Với dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), mục tiêu của Việt Nam sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Quản lý tài nguyên nước, hạn chế khai thác nước ngầm là một những nhiệm vụ trọng tâm của TP. HCM để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Chương trình nghị sự về nước đặt ra một loạt các cam kết thay đổi tình hình về nước hiện tại theo định hướng hành động, và là một phần của di sản văn hóa của thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị thiết lập khuôn khổ pháp lý toàn cầu để định hướng, điều phối các hoạt động khai thác, sử dụng bền vững, phục hồi nguồn nước.
Sáng nay (2/12), Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã tổ chức Hội thảo “Một số vấn đề quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".
Để nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai, hiện tỉnh Đồng Nai đang triển khai các dự án nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước...
Ngoài nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu về nước tưới, ngăn mặn, sản xuất điện, các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai còn được xem là nguồn cung cấp nước thô quan trọng cho hoạt động sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, từ đầu năm đến ngày 10/6, Cục Quản lý tài nguyên nước đã thẩm định, trình Bộ cấp 99 giấy phép tài nguyên nước các loại.
Mới đây, Bộ TN&MT đã tổ chức cuộc họp trực tuyến Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 201/2013/NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.
Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo “an ninh nguồn nước” cho hiện tại và tương lai.
Theo đề nghị của Thứ trưởng Lê Công Thành, cần nhanh chóng hoàn thiện dự thảo phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước trình Chính phủ phê duyệt để Nghị định đi vào cuộc sống, góp phần quản lý hiệu quả tài nguyên nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
An ninh nguồn nước là một trong những nội dung quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững và ổn định chính trị, chủ quyền quốc gia. Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Nước là một phần không thể thiếu của phát triển bền vững. Vì vậy, thế giới cần tăng cường bảo vệ các nguồn nước, tăng đầu tư nghiên cứu về nước, tăng sự quan tâm đối với các nhóm dễ bị tổn thương trong tiếp cận nước.
Việc quy hoạch nước là chìa khóa để giải quyết những yêu cầu của thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Đồng thời, góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Đề án “Điều tra, đánh giá, lập bản đồ tài nguyên nước tỉ lệ 1:100.000 lãnh thổ Việt Nam” nhằm góp phần quản lý thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý tài nguyên nước (TNN) tại Việt Nam, tác giả đã tiến hành rà soát các điều khoản trong các văn bản luật quy định về CCKT quản lý TNN.
Kiểm toán Nhà nước cho rằng, cần thiết phải xây dựng các điều khoản, chế tài cụ thể để giải quyết tranh chấp đối với các bất đồng giữa các quốc gia thành viên trong việc quản lý và sử dụng nước lưu vực sông Mê Kông.
Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.