Báo cáo Triển Vọng Kinh tế Thế giới tháng 10/2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xếp Việt Nam vào top 20 những nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất năm 2024.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy thoái kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đang sáng sủa hơn khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 và thế giới cũng cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tê ( IMF), nếu không ấn định giá carbon ít nhất là 75 USD trung bình/tấn carbon vào năm 2030, các nước sẽ không thể tạo động lực cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng tiến hành sự thay đổi.
IMF nhận định triển vọng tăng trưởng lạc quan của Việt Nam, Việt Nam là một điểm sáng, là một ngoại lệ… là những từ báo chí và các tổ chức quốc tế dành cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,0% trong năm 2022, nằm trong số những nước có mức tăng trưởng cao nhất thế giới.
Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á... đều đánh giá tốt và dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam. Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Bà Georgieva, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định, việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất có thể "dội một gáo nước lạnh" vào sự phục hồi kinh tế vốn đã yếu kém ở một số quốc gia.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2021, ở mức 6%, không thay đổi so với mức dự báo được tổ chức này đưa ra cách đây 3 tháng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 18/6 cho biết, thỏa thuận của một số hoặc tất cả Nhóm 20 quốc gia về mức giá sàn carbon toàn cầu linh hoạt sẽ giúp kiềm chế nhiệt độ của Trái Đất tăng 2 độ C.
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu. Nhưng Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5, trong khi Brazil rơi khỏi nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Kết thúc Hội nghị mùa Xuân, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các nhà hoạch định chính sách tiếp tục chi tiền để hỗ trợ kinh tế toàn cầu và đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,5% trong năm 2021, cao hơn mức tăng trưởng 6% của toàn thế giới và đạt mức 7,2% vào năm 2022.
Các nhà lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố sẽ đẩy mạnh nỗ lực chống biến đổi khí hậu bằng cách xem xét kỹ hơn rủi ro của ổn định tài chính liên quan đến khí hậu.