Ngày 28/2, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” tổ chức lễ công bố kế hoạch hành động giảm rác thải nhựa của 7 đơn vị trong hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn.
Sắp tới huyện đảo Phú Quý sẽ tổ chức Lễ phát động phong trào chống rác thải nhựa và đón du khách đầu tiên không mang theo rác thải nhựa vào ngày 1/3/2024. Du lịch xanh, không rác thải nhựa cũng là mục tiêu của ngành du lịch nước ta.
Những tảng đá được hình thành tự nhiên từ đá trầm tích và mảnh vụn nhựa đã được phát hiện tại 5 châu lục và 11 quốc gia. Đây là minh chứng rõ nét cho những gì con người đang tàn phá môi trường.
Các nhà khoa học đã sử dụng vi khuẩn mang tên Pseudomonas aeruginosa để biến polyethylene trong nhiều mặt hàng nhựa sử dụng một lần thành loại tơ như tơ nhện có hàm lượng protein cao.
Dự án Reborn Décor với thông điệp rác có thể là kho báu nếu ta biết cách tận dụng chúng đã thành công biến 1,8 tấn rác nhựa thành đồ nội thất. Hành động này đã giúp giảm lượng khí carbon lên tới 4.000 tấn.
Với tình hình rác thải nhựa đáng lo ngại như hiện nay, việc quan tâm đến thời gian phân hủy của nhựa là điều cần thiết để biết cách điều chỉnh việc sử dụng.
Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Dân số đô thị ở Đông Nam Á được dự đoán sẽ tăng lên gần 400 triệu người vào năm 2030, đòi hỏi phải đầu tư đáng kể vào quản lý chất thải để đối phó với sự gia tăng rác thải.
Tại bến phà An Thới thuộc xã An Thới, Phú Quốc, phóng viên ghi nhận nhiều hộ dân, những người bán hàng nơi đây sẵn sàng xả rác xuống biển không chút ngần ngại, thậm chí với họ đó là điều hết sức bình thường.
Theo nghiên cứu mới đây nhất, số lượng mảnh nhựa dưới biển có thể nhiều hơn cá vào năm 2050. Vậy nhưng, rác thải nhựa trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn tăng lên hàng ngày, tỷ lệ nghịch với sức khỏe môi trường, động vật biển và còn người.
Muốn phát triển bền vững Việt Nam phải giải quyết bài toán cấp bách về rác thải nhựa hay còn gọi là ô nhiễm trắng. Nhìn nhận từ thực tế, thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam cùng doanh nghiệp đã có những hành động rất quyết liệt.
Thay vì là một bở biển xanh, cát trắng tuyệt đẹp thì giờ đây bờ biển ở thôn Bình Lập, xã Cam Lập, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa lại là bờ biển xanh màu lưới cũ, trắng đen màu vỏ hàu, rác thải nhựa, bốc mùi hôi thối.
Toàn diện là bởi rác thải nhựa đang không chỉ ảnh hưởng đến môi trường sống hàng ngày mà nó còn đang tác động xấu đến sức khỏe con người, ngành công nghiệp, du lịch,... Để rồi chỉ vì một chút tiện lợi, con người đang phải trả một cái giá đắt “cắt cổ”.
Xử lý dầu thải bị đổ trộm trên mặt hồ Linh Đàm; Gần 500 chạy marathon và leo núi vì một môi trường xanh; 1.800 tấn rác thải nhựa được xả ra mỗi ngày tại TP.HCM.
Tuần lễ mua sắm không dùng túi nylon được phát động từ 23 - 30/9 tại TP. Huế, nhằm tạo thói quen mang túi mua sắm của người tiêu dùng, đồng thời đẩy mạnh phong trào giảm ô nhiễm nhựa trên địa bàn Thành phố.
Để phát triển du lịch bền vững, huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) sẽ thí điểm áp dụng quy định du khách không mang chai nhựa, túi nilon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch Cô Tô.
Việc thu gom rác thải nhựa không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà bằng những mô hình này nhiều chị em phụ nữ đã đã biến rác thành tiền, tạo thêm nguồn quỹ để chăm lo, giúp đỡ các hộ nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Silk Sense Hoi An River Resort tại TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đã chính thức công bố là khách sạn không còn rác thải nhựa thải ra môi trường và không còn đồ nhựa dùng một lần.
Xử lý rác thải nhựa đúng cách là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm lượng rác thải nhựa và bảo vệ môi trường. Thế nhưng xử lý như thế nào là đúng cách và hiệu quả?