Tạp chí Kinh tế Môi trường đã phối hợp cùng Thành đoàn TP.Sầm Sơn, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Xanh – GreenHub phát động chương trình nhặt rác thải nhựa bảo vệ môi trường biển tại Sầm Sơn.
Ngày 25/8, tại TP.HCM, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ATMT), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Chính sách giảm thiểu, thay thế các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học tại các siêu thị và trung tâm thương mại".
Mới đây,14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.
Không có nơi nào trên hành tinh không có rác thải nhựa và các rạn san hô cũng không ngoại lệ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, càng nằm ở sâu dưới đại dương thì các rạn san hô càng có nhiều rác thải nhựa.
Hiện nay, người tiêu dùng đã và đang có xu hướng chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, cũng như những sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa.
Thời gian qua, UBND TP. Vũng Tàu và các hội, nhóm bảo vệ môi trường đang thực hiện hiệu quả việc tuyên truyền, phát động xây dựng mô hình hay nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tác động của rác thải đại dương đối với môi trường.
Mối nguy hại từ rác thải nhựa đối với sức khỏe và môi trường, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm thải rác thải nhựa như phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa trên địa bàn.
Theo nhiều nghiên cứu, cá ăn rác thải nhựa bởi khi phân hủy, nhựa thành những mảnh nhỏ có kích thước tương tự như sinh vật phù du. Ngooài ra, các mảnh nhựa trong môi trường mặn của nước biển hoặc đại dương tiết ra thứ mùi giống như những sinh vật phù du.
Tại Hội thảo "Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa: Kết quả đàm phán phiên thứ 2 và định hướng của Việt Nam cho các phiên tiếp theo", Việt Nam đề xuất giảm thiểu tiến tới chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, với số lượng rác thải nhựa trôi nổi trên đại dương hiện nay là minh chứng cho thấy rác thải nhựa có thể sẽ tồn tại trong đại dương lâu hơn so với suy nghĩ.
Tình trạng gia tăng chóng mặt của rác thải nhựa đang ảnh hưởng nặng nề và trực tiếp lên đời sống con người. Vì vậy, chúng ta cần đồng lòng cùng nhau bắt tay vào thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa.
Để giảm thiểu rác thải nhựa trong thời gian tới, Việt Nam cần xác lập môi trường pháp lý, cấm và hạn chế những sản phẩm nhựa khó kiểm soát phế phẩm, thu gom, tái chế, xử lý rác thải...
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phân loại rác thải nói chung, rác thải nhự nói riêng tại nguồn tuy xuất phát từ hành động, thói quen và ý thứ của từng người dân. Vì thế, việc hô hào nhiều khi là chưa đủ để người dân thay đổi thói quan này.
Các chuyên gia pháp lý cho rằng, dù Việt Nam đã có rất nhiều quy định, chế tài và các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm nhựa vẫn trở nên cấp bách.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm do chất thải nhựa ngày một trở nên nghiêm trọng, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái tự nhiên, sức khỏe con người và cảnh quan.
TS.Trần Khắc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành VCCI, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Việt Nam khóa XIII cho rằng, rác thải nhựa đang dần xâm chiếm Trái đất từ những thói quen tưởng chừng như rất vô hại nhưng cực kỳ nguy hiểm.
Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã triển khai nhiều chương trình thiết thực nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường, phòng chống rác thải nhựa.