Các sân bay dự kiến trong khu vực ảnh hưởng bởi Cơn Bão số 2 là Sân bay quốc tế: Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng), Nội Bài (Hà Nội) và Sân bay Thọ Xuân (Thanh Hoá).
Trong nửa thập kỷ qua diện mạo của tỉnh đã nhiều đổi thay khi áp dụng chính sách lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhằm phát triển hệ thống hạ tầng hiện đại, đồng bộ.
Sau thời gian gián đoạn vì dịch Covid-19, các đường bay thương mại tại Sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) chính thức hoạt động trở lại từ ngày 27/10, mở đầu là đường bay Vân Đồn – TP.HCM.
Vào 18h50 ngày 11/3/2021, chuyến bay Airbus A321 số hiệu VJ2723 của hãng hàng không Vietjet Air chở 193 công dân Việt Nam từ vùng dịch Nhật Bản đã hạ cánh an toàn xuống sân bay quốc tế Vân Đồn, khởi động trở lại hoạt động đón các chuyến bay “giải cứu”.
Từ 6h01 ngày 3/3, Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) chính thức mở lại toàn bộ hoạt động khai thác, phục vụ hành khách sau hơn 1 tháng đóng cửa phòng dịch Covid-19, đồng thời khôi phục đường bay Vân Đồn – TP.HCM.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có công văn hỏa tốc trình Bộ Giao thông vận tải xem xét, quyết định việc gia hạn thời hạn đóng cửa tạm thời Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn.
Nằm ở vị cửa ngõ của tỉnh Quảng Ninh, Sân bay quốc tế Vân Đồn không chỉ là công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế mà còn là công trình kiến trúc biểu tượng mang đậm bản sắc của vùng Đông Bắc.
Ngày 3/11/2020, tổ chức Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards - WTA) đã vinh danh Cảng HKQT Vân Đồn của Việt Nam là "Sân bay khu vực hàng đầu châu Á 2020" và "Sân bay có hệ thống phòng chờ thương gia hàng đầu châu Á 2020".
Bằng việc áp dụng quy trình hàng không đặc biệt, đảm bảo an toàn, tính đến 13/10/2020, Cảng HKQT Vân Đồn đã đón 132 lượt chuyến bay từ 13 quốc gia trên thế giới, với 25.509 hành khách.
Khoảng 14 giờ ngày 25/6, chuyến bay mang số hiệu VN311 của Vietnam Airlines chở 150 hành khách là chuyên gia Nhật Bản đã hạ cánh tại Sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh).
Sân bay Chu Lai sẽ được nâng cấp mở rộng đáp ứng 5 triệu lượt khách/năm nhờ nguồn vốn ngân sách, vốn tư nhân… Sức hút đầu tư hạ tầng sân bay chính là quỹ đất khu đô thị 1.000 ha kế bên mà một vài đại gia đã nhòm ngó “đặt gạch” từ lâu.
Tỉnh Lào Cai đang hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cảng hàng không Sa Pa với mức đầu tư hơn 5.900 tỉ đồng. Tỉnh này kiến nghị Chính phủ chấp thuận hình thức đầu tư hợp tác công – tư (PPP).