Trong tuần 26 từ ngày 24/6 – 30/6, tiêu thụ điện ở cả 3 miền đã giảm do thời tiết thuận lợi, tình hình vận hành hệ thống, cung cấp điện cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của nhân dân được đảm bảo.
Sản lượng điện tiêu thụ tại TP.HCM trong 3 tháng đầu năm đã tăng 10.79%, cao nhất trong số 10 năm qua. Nắng nóng gay gắt kéo dài cũng khiến lượng điện sử dụng trong những ngày đầu quý 2 tăng cao, vượt đỉnh năm 2023.
Số liệu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới công bố cho biết, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2023 đạt 26,20 tỷ kWh, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Hiện nay, một số hồ thủy điện lớn đã vượt mực nước chết, lưu lượng nước tăng nhẹ. Tuy nhiên, lượng nước chỉ mới đảm bảo dòng chảy tối thiểu, nhưng phát điện phải cầm chừng.
Chuyên đề sẽ đề cập đến điện năng toàn cầu năm 2011 và 2020-2021 qua: Tổng sản lượng điện năng phát ra; Cơ cấu sản lượng điện năng; Điện năng phát ra bình quân đầu người. Qua đó rút ra một số nhận xét cho từng mặt và vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm.
Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 ở nhiều tỉnh/thành phố, tình hình tiêu thụ điện toàn quốc và miền Nam trong quý 3 đều giảm mạnh so với quý 2 cũng như cùng kỳ quý 3 năm 2020.
Sản lượng tiêu thụ điện toàn quốc ngày 1/6/2021 tiếp tục lập kỷ lục mới với con số là 880,3 triệu kWh – tăng tới gần 25% so với cùng kỳ năm 2020 và tăng hơn 15% so với trung bình tuần trước đợt nóng.
Chuyện thừa điện vài tháng nay được nói đến nhiều. Đó là thực tế. Nhưng nói đầy đủ phải là thừa điện ở một số thời điểm trong ngày và thừa điện mặt trời với mức giá cao. Cho nên việc giảm giá điện là điều không dễ.
Một nghiên cứu dữ liệu toàn cầu công bố ngày 29/3 cho thấy Trung Quốc tạo ra 53% tổng lượng nhiệt điện trên thế giới vào năm 2020, nhiều hơn 9 điểm phần trăm so với 5 năm trước.
Các nhà máy nhiệt điện than tạo ra điện với giá thành rẻ, giúp tăng khả năng tiếp cận điện của các vùng kinh tế khó khăn, cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm đói nghèo. Tuy nhiên, các nhà máy này cũng là tác nhân xả thải hàng tỉ tấn CO2 gây biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường. Bài toán đặt ra với nhiệt điện than là làm sao để cân bằng lợi ích giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
Tháng 8/2020, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN ) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt trong dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Theo báo cáo của Tổ chức nghiên cứu khí hậu độc lập Ember ngày 13/8, các tuabin gió và các tấm pin mặt trời đã sản xuất ra mức kỷ lục hơn 10% điện năng trên thế giới trong nửa đầu năm 2020 khi điện than suy giảm, nhưng cần phải thay đổi mạnh hơn để đạt được các mục tiêu đặt ra trong thỏa thuận khí hậu Paris 2015.
Chỉ trong một vài tháng trở lại đây, hàng loạt dự án điện Mặt Trời công suất lớn đã được khánh thành, đi vào hoạt động, cho thấy sức phát triển mạnh mẽ của ngành năng lượng tái tạo này tại Việt Nam hiện nay.
Ngày 11/4, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) cho biết, phụ tải tiêu thụ điện tháng 3-2020 của EVNCPC tăng hơn 4,5% so với tháng 2/2020 và tăng hơn 4% so với cùng kỳ năm 2019; sản lượng điện sử dụng tại các hộ gia đình trong tháng 3/2020 ở mức từ 30 - 80% so với tháng trước. Số ngày sử dụng điện trong kỳ hóa đơn tháng 4 cao hơn 3 ngày so với tháng 3 (31 ngày so với 28 ngày), dẫn đến việc tiền điện của nhiều khách hàng sẽ tăng cao đột biến.
Chiến lược đặt mục tiêu đảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững.