Rác thải nhựa trên biển hiện nay là vấn đề môi trường toàn cầu. Đại sứ Úc Nankervis cho biết: “Vấn đề rác thải nhựa trên biển sẽ không được giải quyết mà không có sự nỗ lực bền vững chung tay của các bạn trẻ”.
Để giảm dần việc sản xuất và nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học và sản phẩm, hàng hóa chứa vi nhựa, các văn bản pháp luật quy định, sau ngày 31/12/2030, dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần.
Nhằm xây dựng Cô Tô thành huyện đảo không rác thải nhựa, từ ngày 1/9/2022, huyện đảo sẽ thí điểm quy định du khách không mang chai nhựa, túi nylon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch tại đây.
Việt Nam nằm trong tốp 4 quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới với khoảng 1,8 triệu tấn/năm, trung bình tiêu thụ 41,3 kg rác thải nhựa/năm/người, nhưng chỉ 27% trong số này được tái chế.
Những đôi giày cũ tưởng chừng vô giá trị đã được nhóm bạn trẻ Hà Nội tái chế bằng cách vẽ tranh, trồng cây để bán gây quỹ làm sân chơi cho trẻ em vùng cao.
Hàn Quốc đặt mục tiêu nâng lượng ôtô thân thiện với môi trường sử dụng trong nước lên 7,85 triệu xe vào năm 2030 và hướng tới mục tiêu không phát thải khí CO2 vào năm 2050.
Chỉ bằng tư duy và đôi bàn tay khéo léo, anh Nguyễn Mạnh Cường (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã “phù phép” những cây luồng, cây tre thành các đồ gia dụng thân thiện với môi trường thay thế đồ gỗ, đồ nhựa.
Thời gian gần đây, những sản phẩm thân thiện với môi trường như thực phẩm, các sản phẩm có thể sử dụng lại nhiều lần, được làm từ các chất liệu tái chế, hoặc có thời gian phân hủy trong tự nhiên ngắn như ống hút giấy, bình nước tre tự nhiên, túi giấy hay bao bì được làm từ vật liệu thiên nhiên để thay thế đồ nhựa dung một đã trở thành xu thế mới đối với người tiêu dùng. Điều này đã khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường của nhiều người dân hiện nay.