Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Vũ Anh Tuấn cam kết, Tập đoàn sẽ cung cấp đủ than cho sản xuất điện theo đúng hợp đồng cung cấp than cho EVN.
Đây là 1 trong những yêu cầu của Thủ tướng tại Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 14/2/2024 về việc đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện trong thời gian tới.
Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn, EVN chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (gồm trực tiếp và gián tiếp). Trong khi đó, các nhà đầu tư tư nhân chiếm 42% nguồn điện của cả nước.
Số liệu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới công bố cho biết, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2023 đạt 26,20 tỷ kWh, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Thống kê của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cho thấy, trong 6 tháng đầu năm, sản lượng khai thác khí tăng trưởng so với cùng kỳ, cung ứng nguồn nhiên liệu khí vượt kế hoạch cho sản xuất điện, cũng như cho các ngành công nghiệp khác và đời sống.
Trong Dự thảo quyết định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam, Bộ Công Thương đưa ra cơ chế hỗ trợ cho điện mặt trời mái nhà và các yêu cầu.
Trong 6 tháng đầu năm, khối lượng than cấp các nhà máy nhiệt điện của Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đạt 20,981 triệu tấn (tương đương đạt 54,5% khối lượng hợp đồng), tăng 15,2% so cùng kỳ 2022.
Trong 5 tháng qua, Petrovietnam đảm bảo cung ứng các mặt hàng chiến lược, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực như dầu thô, khí, điện và xăng dầu, đã góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Việc điều chỉnh giá điện năm 2023 căn cứ vào nhiều yếu tố như đầu vào, tình hình tài chính của EVN, vĩ mô, lạm phát. Ngoài ra, việc tăng giá điện phải báo cáo Thủ tướng xem xét, tùy theo mức điều chỉnh, sẽ thuộc thẩm quyền của các đơn vị khác nhau.
Hiện chi phí đầu vào cho sản xuất điện trên thế giới, khu vực và Việt Nam đều tăng khá cao, ảnh hưởng tới giá thành sản xuất điện. Bộ Công Thương cân nhắc các phương án điều chỉnh giá điện căn cứ vào sức chịu đựng của nền kinh tế, người dân, doanh nghiệp.
Chỉ số sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 61 địa phương. Trong đó, một số địa phương có chỉ số IIP đạt mức tăng khá cao do ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất và phân phối điện tăng cao.
Theo đại diện EVN, việc thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường sẽ gây khó khăn đến việc chuẩn bị phương án cung cấp điện mùa khô 2023, đặc biệt là cấp nước vụ Đông Xuân tới.
Hiện trang trại điện gió vận hành trong tình hình Anh đối mặt với giá năng lượng cao trong mùa đông do giá khí đốt toàn cầu và định hướng tập trung vào năng lượng tái tạo để đối phó khủng hoảng khí hậu.
TKV cho biết, trong khi nhu cầu tiêu thụ tăng lên, nguồn cung than thế giới khan hiếm, doanh nghiệp trong nước không nhập được đã quay lại sử dụng than trong nước, khiến cho nhu cầu tăng rất cao.
Thành công này đã ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất điện của đất nước. Dự thảo Quy hoạch điện VIII mới đây cho thấy năng lượng tái tạo đóng một vai trò lớn hơn đáng kể trong lĩnh vực năng lượng.
Năng lượng thủy triều có chi phí đắt đỏ là điều mà ai cũng thừa nhận. Nhưng mục tiêu của nó không phải là để cạnh tranh với nguồn năng lượng như gió và mặt trời mà được khai thác để hỗ trợ sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo.
Trang trại năng lượng mặt trời mới Mammoth Solar, dự kiến sẽ hoạt động hoàn toàn vào năm 2024 với tổng vốn đầu tư lên tới 1,5 tỉ USD. Dự án sau khi hoàn thành sẽ có thể tạo ra 1,65 GW điện.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, IFC, thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
Đơn vị điều hành lưới điện quốc gia (ONS) cho biết, hạn hán tồi tệ nhất của Brazil trong hai thập kỷ qua có thể sẽ buộc nước này phải sản xuất điện phụ thuộc nhiều hơn vào các nhà máy nhiệt điện để bù đắp cho việc sản lượng thủy điện bị giảm sút.
UBND tỉnh Hậu Giang chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2, Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Sơn Mỹ và Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo & Nông nghiệp Ninh Thuận làm chủ đầu tư.