Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành văn bản số 8439/BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn.
Lực lượng chức năng xã Lộc Thành đã tiến hành di dời một hộ dân đang sinh sống tại vị trí có nguy cơ sạt lở trên địa bàn Thôn 8B, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Gần một tháng trôi qua, một số hộ dân thuộc thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái phải tránh trú nơi ở tạm chờ đơn vị san gạt, vận chuyển đất sạt lở để đảm bảo an toàn.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, khu vực các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái lũ trên các sông đã xuống nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sạt lở đất ngay cả khi không mưa.
Theo nhận định của UBND huyện Chợ Lách, khả năng trong tháng 10, tháng 11 tới (tháng 09 tháng 10 âm lịch) là đỉnh triều của năm 2024, đê bao cồn Phú Đa sẽ tiếp tục sạt lở.
Trong bản tin phát lúc 8h40 sáng 11/9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá tại 16 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản hướng dẫn các địa phương thực hiện hạ tải trọng đất đỉnh đồi, mái dốc nhằm giảm thiểu nguy cơ sạt lở trong mùa mưa bão.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã ký ban hành công điện số 5398/BTNMT-TCKTTV yêu cầu các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các nhiệm vụ cấp bách để ứng phó với tình hình mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 26/6 đến sáng ngày 27/6, ở khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa từ 15-30mm, có nơi trên 60mm.
Ngày 24/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP. Đà Nẵng đã ban hành Công điện số 14/CĐ-PCTT về Ứng phó với mưa lớn, nguy cơ ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất khu vực TP. Đà Nẵng.