Phó Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo, yêu cầu các phương tiện giao thông ở hai đầu các tuyến đường Bắc - Nam tạm dừng hoạt động khi bão vào đất liền để đảm bảo an toàn, trừ phương tiện làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cứu thương, xe phòng chống lụt bão.
Chiều tối 27/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã kiểm tra, chỉ đạo khắc phục thiệt hại do lốc xoáy ở huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) và chủ trì cuộc họp khẩn với lãnh đạo các tỉnh, thành bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão Noru.
Bão số 4 giật cấp 16 đang cách TP.Đà Nẵng khoảng 220km. Người dân các tỉnh ven biển miền Trung đang được chính quyền địa phương sơ tán vào những nơi trú ẩn an toàn.
Trước tình hình khẩn cấp khi bão số 4 (bão Noru) sắp đổ bộ, các địa phương miền Trung như Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị đang gấp rút sơ tán dân, chủ động mọi phương án đón bão.
0 giờ ngày 27/9/2022, tâm bão Noru đang cách bờ biển Cửa Đại 662km về phía chính Đông. Bão sẽ tiếp tục di chuyển hướng chính Tây và tiếp tục mạnh lên.. Cấp gió hiện tại đang là 130km/h giật 150km/h.
Theo một nghiên cứu của Đại học Hong Kong Trung Quốc và Trung tâm nghiên cứu cảnh báo - dự báo thời tiết ở Thâm Quyến cho biết bão ở châu Á có thể mạnh gấp đôi vào năm 2100.
Khi đợt bùng phát Covid-19 tồi tệ nhất ở Đông Nam Á dịu đi, thiên tai tiếp tục giáng mạnh vào một số quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong khu vực, khiến quá trình phục hồi kinh tế và cuộc sống con người sau thảm họa tại đây thêm khó khăn.
Theo báo Washington Post, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy các đợt nắng nóng lịch sử, mưa lũ lớn và các trận siêu bão, đặc biệt là tại Mỹ trong năm 2021.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, hồi 10h ngày 18/12, vị trí tâm bão trên vùng biển phía Bắc quần đảo Trường Sa, cách Bình Định-Khánh Hòa khoảng 680 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển nhanh theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, như vậy chiều tối nay bão sẽ đi vào Biển Đông. Đến 13 giờ ngày 18/12, vị trí tâm bão ngay trên vùng biển phía Bắc quần đảo Trường Sa với sức gió giật cấp 17.
Biến đổi khí hậu khiến các thành phố ven biển như Busan đặc biệt dễ bị tổn thương. Công trình thành phố nổi ngoài khơi này được coi là biện pháp giúp con người tồn tại trong điều kiện khí hậu ngày càng khủng khiếp như hiện nay.
Nhật Bản là quốc gia có nguồn năng lượng rất hạn chế và ngày càng nhiều lo ngại về sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc thu được năng lượng từ một cơn siêu bão sẽ giúp Nhật Bản đạt được mục tiêu không phát thải khí carbon vào năm 2050.
Nghiên cứu ngày 7/10 của nhà khoa học Matthew Van Den Broeke, Đại học Nebraska - Lincoln, Mỹ chỉ ra rằng, những cơn bão mạnh có thể khiến chim di cư bị dạt đến nơi khác định hướng của chúng.
Ở cấp độ 4 "đặc biệt nguy hiểm" - mức cao thứ 2 trong thang bão Saffir-Simpson, bão Laura có thể gây sóng lớn cao tới 6m và gió mạnh, cũng như lũ quét và lốc xoáy, ở ven biển Louisiana và Texas.