Thanh Hóa đã nhanh chóng tổ chức triển khai ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống thiên tai, động đất, tai nạn lao động.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc thu hồi 9.9 triệu m2 đất của Công ty TNHH Một thành viên Cao su Thanh Hóa tại huyện Như Thanh, Như Xuân và giao cho UBND huyện quản lý.
Sau loạt bài phản ánh đăng trên Tạp chí Kinh tế Môi trường, ngày 31/7/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam đã ban hành văn bản chỉ đạo về việc kiểm tra, rà soát, xử lý các bến bãi và công trình vi phạm hành lang bảo vệ đê điều.
Bình Thuận yêu cầu sửa chữa các vị trí sạt lở, sụt lún, rà soát, lập phương án ứng phó sự cố thiên tai tại các công trình hồ, đập thủy lợi nhằm đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu các đơn vị liên quan tập trung chỉ đạo, xử lý nghiêm túc, dứt điểm vi phạm tại các điểm thu mua, chế biến nguyên liệu gỗ rừng trồng tự phát trên địa bàn tỉnh.
Trước việc nhiều tấn vỏ gai khô của người dân tại Thanh Hóa không được thu mua kịp thời cũng như những khoản nợ chưa được thanh toán, mới đây, Công ty CP An Phước - Viramia đã tìm được hướng tháo gỡ.
Sau khi tiến hành kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động tại 61 bãi tập kết cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đoàn liên ngành phát hiện còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Sáng 30/1, tại phiên họp thường kỳ tháng 1/2023, UBND tỉnh Nghệ An đã thống nhất thông qua, đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ kinh phí cho lực lượng quản lý và bảo vệ rừng.
Chiều qua 19/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Nghĩa Hiếu - Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức cuộc họp để nghe và cho ý kiến dự thảo đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2022-2030.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 17.000 ha rừng được bảo vệ từ nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng. Đặc biệt, chính sách này đã góp phần tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Để triển khai vệ sinh, khử trùng tiêu độc môi trường mùa mưa lũ năm 2019, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội đã cấp và sử dụng là 41.870 lít hóa chất vệ sinh.